Thứ Ba, 29 tháng 8, 2017

Những thực phẩm nên và không nên sử dụng khi bị sốt siêu vi

Sốt siêu vi là căn bệnh do virus và vi khuẩn gây ra, tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây cho người bệnh mệt mỏi, sốt... Sốt siêu vi ngoài điều trị bằng thuốc ra còn có thể kết hợp với chế độ ăn uống. Cùng tìm hiểu xem những thực phẩm nên và không nên sử dụng khi bị sốt siêu vi nhé.

1. Nên ăn gì khi bị sốt siêu vi?


Thức ăn lỏng, dễ tiêu (cháo, súp)


Sốt siêu vi thường đi kèm với các triệu chứng viêm đường hô hấp và rối loạn tiêu hóa, vì vậy tốt nhất người bệnh không nên ăn các thức ăn cứng và khó tiêu hóa, vì sẽ dễ bị đầy bụng và khó chịu. Lúc này, bạn nên ăn các món ăn theo dạng súp hoặc cháo loãng cho để có thể tiêu hóa dễ dàng hơn.

Đặc biệt, các loại cháo súp làm từ thịt gà, thịt lợn, thịt bò… cần được băm nhỏ ra để góp phần cung cấp cho bệnh nhân nhiều chất dinh dưỡng và tăng cường thể chất khỏe mạnh.

Uống nhiều nước hơn


Khi bị sốt siêu vi thân nhiệt của người bệnh tăng cao dễ dẫn đến tình trạng bị mất nước và các chất điện giải thông qua việc toát mồ hôi. Vì thế nên cho người bệnh uống nhiều nước hơn bình thường để bổ sung thêm lượng nước đã mất đi.

Dùng gừng, tỏi


Từ lâu gừng được dùng như một vị thuốc trong Đông y nhờ những lợi ích sức khỏe nó mang lại. Lúc này, bạn nên uống 1 cốc trà gừng nóng để xua tan cảm giác đau họng, khó chịu khi sốt.

Tỏi cũng rất tốt cho nỗ lực tiêu diệt virus, bổ sung chất chống ôxy hóa để ngăn ngừa bệnh tật, trong đó có sốt siêu vi.

Uống nước ép và sinh tố trái cây


Các loại trái cây sẽ là nguồn cung cấp vitamin tự nhiên và dồi dào cho cơ thể. Vì thế khi bị sốt siêu vi, người bệnh nên tăng cường uống thêm nước ép trái cây và sinh tố như: bơ, cam, cà chua, dứa, táo, cà rốt… nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh tật tốt hơn.

Bổ sung nhiều rau xanh


Một số loại rau như mồng tơi, rau muống, rau cải… được chứng minh là có khả năng hạ nhiệt cho người bệnh. Do đó, khi bị sốt siêu vi các bạn cũng đừng quên bổ sung các loại rau này vào thực đơn hàng ngày của mình nhé.

Ăn thêm sữa chua


Trong sữa chua có nhiều lợi khuẩn biotic tốt cho đường ruột giúp kích thích quá trình tiêu hóa diễn ra nhanh hơn. Do đó, mỗi ngày bạn nên bổ sung thêm 1 cốc sữa chua để giúp cơ thể tiêu hóa tốt hơn đẩy lùi các vi khuẩn có hại ra khỏi cơ thể nhé.

2. Nên tránh ăn gì khi bị sốt siêu vi?


Nước lạnh, nước trà


Khi bị sốt siêu vi đặc biệt không được uống nước lạnh vì sẽ không làm giảm nhiệt mà còn làm tăng cao hơn. Uống nước đá còn ảnh hưởng đến hệ hô hấp và tiêu hóa làm cho bệnh thêm nặng hơn. Cũng không nên uống trà vì chứa chất ta-nanh sẽ làm tăng huyết áp và làm giảm tác dụng của thuốc hạ sốt.

Trứng


Trong trứng thường chứa rất nhiều protein nên sau khi ăn sẽ tạo ra một nhiệt lượng lớn. Nếu người bị sốt siêu vi ăn trứng vào sẽ làm cho nhiệt lượng cơ thể tăng lên không phát tán ra ngoài được, do vậy sốt càng cao dẫn đến lâu khỏi.

Mật ong


Mật ong được ví như một loại thuốc bổ với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như kháng viêm, cung cấp năng lượng nhờ lượng đường tự nhiên, điều hòa đường huyết, giảm mệt mỏi cơ bắp… Tuy nhiên, nếu ăn mật ong quá nhiều có thể làm tăng nhiệt độ cơ thể.

Thức ăn khó tiêu


Khi sốt, bộ máy tiêu hóa không khỏe như bình thường, trong khi đó các loại thịt màu đỏ, cá, tôm, cua, sò, hến, các loại thịt khác có chứa hàm lượng cholesterol cao sẽ gây khó tiêu.

Điều trị bệnh suy thận ở giai đoạn sớm như thế nào?

Bệnh suy thận hiện nay được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng có 2 phương pháp chính là bảo tồn bằng cách sử dụng thuốc và thay thế bằng cách lọc máu hoặc cấy ghép thận. Song nếu người bệnh phát hiện bệnh sớm và được điều trị kịp thời thì thông thường sẽ sử dụng phương pháp điều trị bảo tồn. Vậy bệnh suy thận có nguy hiểm không? Dấu hiệu nhận biết bệnh suy thận ra sao và điều trị bệnh suy thận như thế nào ở giai đoạn sớm? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé.

Các dau hieu benh suy than ở giai đoạn đầu là rất khó nhận biết bởi các biểu hiện không rõ ràng, đến khi các dấu hiệu rõ ràng thì bệnh đã ở giai đoạn cuối nên bệnh rất nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời.

Tuy các dấu hiệu bệnh ở giai đoạn sớm là khó nhận biết, nhưng bạn vẫn có thể nhận biết qua các triệu chứng như mệt mỏi, ăn không ngon miệng, chân tay sưng, tiểu đêm nhiều lần…

Điều trị suy thận ở giai đoạn sớm cần kết hợp giữa chế độ ăn uống, lối sống lành mạnh và cả về thuốc sử dụng.


  • Lựa chọn thực phẩm tốt cho tim và các bài tập để duy trì sức khỏe và cân nặng.
  • Kiểm soát huyết áp và lượng đường huyết trong máu để giảm sự làm tổn thương cho thận.
  • Kết hợp với các chuyên gia dinh dưỡng và bác sĩ điều trị để lên thực đơn tốt cho sức khỏe của bạn bao gồm đủ dinh dưỡng và lượng protein cần thiết để duy trì sức khỏe của bạn nhưng không làm thận phải làm việc quá nhiều.
  • Bỏ hút thuốc vì khói thuốc làm bệnh thận trầm trọng hơn.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Dấu hiệu suy thận ở người già

Bệnh suy thận có thể bắt gặp ở các lứa tuổi khác nhau bởi do một vài nguyên nhân nào đó gây ra. Nhưng có thể bắt gặp nhiều ở người già vì ở những người lớn tuổi thì chức năng của các cơ quan đã suy yếu dần do các tế bào bị lão hóa theo thơi gian. Vậy các dấu hiệu suy thận là như thế nào ở người già bạn nên quan tâm? Cùng theo dõi bài viết sau nhé.

Các dấu hiệu của bệnh suy thận ở người già


Các dấu hiệu nhận biết của bệnh cũng không rõ ràng khi bệnh ở giai đoạn đầu nhưng khi đã nhận biết rõ ràng thì bệnh cũng đã ở giai đoạn cuối. Tuy nhiên vẫn có thể quan sát để ý các biểu hiện sau để biết được người già có bị bệnh hay không từ đó kịp thời đến khám ở các trung tâm y tế.
Dấu hiệu bệnh suy thận ở người lớn tuổi bao gồm: mệt mỏi, cảm giác ăn không ngon miệng, buồn nôn và có khi nôm mửa, huyết áp tăng hoặc đi tiểu ra máu… Các biểu hiện này không xuất hiện cùng một lúc nhưng có thể quan sát trong một giai đoạn ngắn để nhận biết được tình trạng sức khỏe của người già.

Nguyên nhân dẫn đến suy thận ở người già


Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thận ở người già và ở người già thường dễ mắc bệnh suy thận hơn ở giới trẻ bởi các tế bào của các cơ quan đã bị lão hóa.

Các nguyên nhân là có thể do sử dụng thuốc gây ảnh hưởng đến bộ lọc của thận, hoặc do kém ăn uống gây suy nhược cơ thể cũng là nguyên nhân gây suy thận, hoặc do các bệnh khác gây nên. Đặc biệt là ở người lớn tuổi thường mắc bệnh cao huyết áp hoặc bệnh tiểu đường, và đây được cho là nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh suy thận trên thế giới.


Hãy chú ý theo dõi sức khỏe của người lớn tuổi để phát hiện kịp thời khi có biểu hiện dù là nhỏ nhất để được điều trị sớm nhất có thể.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Bệnh suy thận do biến chứng bệnh tiểu đường

Theo thống kê hiện nay thì bệnh tiểu đường là nguyên nhân số 1 gây nên bệnh suy thận, 2 bệnh này đều gây nguy hiểm đến sức khỏe của người bệnh nếu không được điều trị từ giai đoạn sớm. Vậy dấu hiệu của bệnh suy thận do biến chứng bệnh tiểu đường là gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Các dấu hiệu của bệnh suy thận do biến chứng bệnh tiểu đường


Những dấu hiệu bạn có thể nhận biết sớm bệnh của mình là sự gia tăng lượng albumin trong nước tiểu, cảm giác mệt mỏi, có thể tay chân bị sưng. Đi tiểu nhiều vào ban đêm, huyết áp tăng cao, cảm giác ăn không ngon miệng. Đa phần các dấu hiệu này giống với dấu hiệu của bệnh suy thận thông thường song bệnh nhân nên thường xuyên kiểm tra huyết áp và nồng độ protein để kiểm soát tốt trong quá trình điều trị.

Phương pháp điều trị


Hiện nay, bệnh suy thận có thể điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng có 2 hướng điều trị chính là điều trị bảo tồn bằng thuốc đối với những bệnh nhân đang ở giai đoạn nhẹ của bệnh và phương pháp điều trị suy thận bằng cách thay thế là sử dụng phương pháp lọc máu hoặc cấy ghép thận khi bệnh nhân đã vào giai đoạn cuối của bệnh.


Theo dõi triệu chứng, nhận biết sớm bệnh là cách tốt nhất để điều trị bệnh. Bạn có thể theo dõi thêm các thông tin về bệnh suy thận thông qua website chính thức của chúng tôi là Điều trị suy thận.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.


Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08

Thông tin sơ lược về bệnh suy thận bạn cần biết

Theo thống kê, ở nước ta hiện nay có hơn 6 triệu người mắc bệnh suy thận và con số này đang tăng lên theo thời gian. Bệnh suy thận là gì? Và nguyên nhân suy thận do đâu. Vậy bệnh suy thận có nguy hiểm không? Dấu hiệu nhận biết suy thận như thế nào? Chúng tôi sẽ giới thiệu qua bài viết dưới đây nhé.

Bệnh suy thận là bệnh suy giảm chức năng ở thận, làm cho chức năng lọc ở thận bị suy giảm từ từ và dẫn đến mất chức năng nếu điều trị không kịp thời. Bệnh suy thận có 2 loại là suy thận cấp tính và suy thận mãn tính.

Dau hieu benh suy than gồm mệt mỏi, ăn không ngon miệng, chân tay sưng phù do nước bị ứ đọng, tiểu đêm nhiều lần gây mất ngủ, khó thở, giảm cân không rõ nguyên nhân,... Những dấu hiệu này thường không biểu hiên rõ ràng ở giai đoạn đầu của bệnh, nhưng đến khi các biểu hiện rõ ràng thì bệnh đã ở giai đoạn cuối.


Bệnh suy thận do nhiều nguyên nhân gây ra như tiểu đường, huyết áp cao, nhiễm trùng, do một số bệnh di truyền, hoặc do một số bệnh về thận gây ra,...
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Chủ Nhật, 27 tháng 8, 2017

Phương pháp điều trị đơn giản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Có thể bạn ít nghe tới bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, vì có thể xung quanh bạn ít người mắc phải bệnh này nhưng đây là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong. Sau đây là phương pháp điều trị căn bệnh này bạn có thể thực hiện tại nhà.

Môi trường sống lành mạnh


Có một môi trường sống lành mạnh là phương pháp đầu tiên: đơn giản nhất, hiệu quả nhất để điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính.

Nói không với thuốc lá chính là nguyên tắc số 1 đặc biệt quan trọng.

Hơn nữa, bạn cũng nên tránh tiếp xúc với môi trường ô nhiễm như: khói thuốc lá, khói thải, nước thải, sơn, hóa chất tẩy rửa, những mùi mạnh như nước hoa, bụi bẩn, các chất gây dị ứng...

Tránh thay đổi không khí đột ngột.


Đồng thời cần tránh tiếp xúc với những người bị nhiễm trùng hô hấp vì có thể lây bệnh.

Lối sống khoa học


- Sức khỏe tinh thần tốt thực sự có tác động tích cực đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Do vậy, dù có mắc bệnh, bạn cũng nên giữ thái độ lạc quan.
- Tránh những xúc cảm quá mức như: quá buồn, quá vui hay bực tức, căng thẳng.
- Làm việc thường ngày một cách chậm rãi không vội vã.
- Điều quan trọng nữa là quan tâm đến chế độ ăn uống. Bạn nên cung cấp cho cơ thể những thực phẩm nhiều dưỡng chất và tránh các thức ăn dễ gây dị ứng.

Luyện tập đều đặn


Đạp xe đạp hay đi bộ là những bài tập thể thao đơn giản nhưng rất hiệu quả. Chỉ cần bỏ ra khoảng 15-30 phút mỗi ngày là bạn đã có thể phòng tránh bệnh một cách đơn giản nhất.

Ngoài ra, bạn cần học tập các bài tập sau:


1. Kỹ thuật thở


Thực hiện đúng cách kỹ thuật thở sau đây sẽ giúp bạn kiểm soát nhịp thở và tránh hụt hơi. Đồng thời nó giúp làm tăng lượng khí vào phổi, tiết kiệm sức khi thở, cải thiện khả năng vận động, tăng kiểm soát xúc cảm.

Thở chúm môi:

- Hít chậm qua mũi
- Chúm môi lại
- Thở ra từ từ bằng miệng.

Ngưng thở cuối kỳ hít vào:

- Hít vào
- Nín thở 3 giây
- Thở ra.

Thở bụng và thở ngực bụng:

- Thở bụng: Thả lỏng 2 vai; Đặt 1 tay lên bụng; Khi hít vào thì phình bụng ra; Thóp bụng lại, thở ra bằng phương pháp chúm môi.
- Thở ngực bụng: Lập lại những bước trong thở bụng; Đặt 2 tay lên 2 bên hông sườn thay vì lên bụng; Hít vào ngực nở ra, ép hai tay vào hông sườn khi thở ra.

Thở ra gắng sức:

- Hít vào thật sâu và chậm rải qua mũi.
- Thở ra nhanh và mạnh có gắng sức giống như bạn đang thổi bếp lò.

2. Kỹ thuật ngồi


- Để 2 chân lên bục nhỏ.
- Ngã người nhẹ ra trước.
- Chống khuỷu tay lên đầu gối.
- Tựa cầm lên bàn tay.
- Để hai chân lên bục nhỏ.
- Ngã người nhẹ ra trước.
- Đặt hai tay lên bàn.
- Tựa đầu vào cái gối nhỏ.

3. Kỹ thuật đứng


- Hơi ngã người về phía trước.
- Chống hai tay lên đùi.
- Đặt hai cẳng tay lên bàn hoặc ở tư thế khoanh tay.
- Ngã đầu lên hai tay.
- Thả lỏng cổ và hai vai.
- Chống hai tay lên bàn hoặc tủ

Vận động phù hợp

- Khi bị phổi tắc nghẹn mạn tính, bạn cần tránh những vận động mạnh
- Không vội vã.
- Nghỉ ngơi khi làm việc, tránh làm việc quá sức
- Làm những công việc đơn giản, nhẹ.
- Ngồi trong khi tắm, đánh răng, cạo râu, trang điểm hoặc mặc đồ.
- Đặt đồ vật ở những nơi dễ với tới.

Thứ Sáu, 25 tháng 8, 2017

Chức năng của thận và thông tin về bệnh suy thận

Các cơ quan nội tạng khỏe mạnh và hoạt động hiệu quả giúp cơ thể phát triển và sinh hoạt tốt. Thế nhưng nếu có bất kỳ tổn thương nào xảy ra với một trong những nội tạng thì cũng có thể ảnh hưởng đến 1 số bộ phận khác làm cơ thể gặp vấn đề trong hoạt động. Và thận là một trong những cơ quan nội tạng quan trọng bậc nhất của cơ thể.

Chức năng của thận trong cơ thể


Thận đóng vai trò như là bộ máy lọc của cơ thể, thận giúp cơ thể lọc các chất thải và lượng nước dư thừa trong cơ thể bởi các hoạt động ăn uống hay vận động cơ thể gây ra, giúp cân bằng lượng kháng chất cung cấp đến các cơ quan cũng như lượng nước trong cơ thể. Các chất thải và lượng nước dư thừa được thận lọc và thải qua đường nước tiểu từ đó đi ra ngoài cơ thể.

Vậy nên khi đặt câu hỏi “benh than la gi?” chúng tối có thể giải thích ngắn gọn là các bệnh có ảnh hưởng trực tiếp đến thận như bệnh suy thận, sỏi thận, viêm ống thận…

Bệnh suy thận là gì?



Suy thận là bệnh suy giảm chức năng của thận, làm bộ lọc của thận suy yếu và dần mất đi chức năng của nó. Có nhiều dấu hiệu nhận biết bệnh suy thận, song sẽ rất khó để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm vì các dấu hiệu đều không rõ rệt, khi các dấu hiệu bệnh rõ ràng thì bệnh cũng đang ở giai đoạn cuối và phải sử dụng phương pháp điều trị bằng cách lọc máu hoặc cấy ghép thận để duy trì sự sống.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Dấu hiệu bệnh suy thận qua sự thay đổi trong nước tiểu

Bệnh suy thận nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống, nhưng nếu bệnh nhân chủ quan và phát hiện bệnh khi bệnh đã ở giai đoạn cuối thì chỉ còn phương pháp lọc máu hoặc chạy thận để duy trì sự sống.

Dau hieu cua benh suy than


Dấu hiệu suy thận ở các giai đoạn đầu là không rõ rệt và có nhiều dấu hiệu để nhận biết, song dấu hiệu bệnh qua sự thay đổi trong nước tiểu là dễ nhận biết hơn cả. Sau đây là những thay đổi của nước tiểu - dấu hiệu suy thận thường gặp bạn có thể quan tâm chú ý:

  • Đi tiểu đêm nhiều lần: tiểu đêm nhiều lần do thận đã bị tổn thương hoặc suy yếu dẫn đến không kiểm soát được chức năng lọc trong lúc ngủ, làm người bệnh phải tiểu đêm nhiều lần và gây mất ngủ.
  • Nước tiểu nhiều bọt khí: nước tiểu chứa nhiều bọt khí nhưng những bọt khí này lại lâu tan, cho thấy đã có 1 lượng protein trong nước tiểu và điều này có thể chẩn đoán ban đầu do thận đã bị suy yếu.
  • Đi tiểu ra máu: tế bào máu bị lẫn ra ngoài trong quá trình lọc của thận gây ra hiện tượng tiểu ra máu, dựa vào nồng độ máu trong nước tiểu để chẩn đoán tình hình bệnh suy thận của người bệnh.
  • Một số dấu hiệu khác của nước tiểu: đi tiểu nhiều lần trong ngày, nước tiểu nhiều hoặc ít, màu nước tiểu đậm hoặc nhạt, luôn cảm thấy căng tức hoặc khó chịu lúc đi tiểu cũng là những dấu hiệu thường gặp.


Bảo vệ thận cũng chính là bảo vệ sức khỏe cơ thể bạn. Vì vậy hãy chú ý quan sát, quan tâm đến sức khỏe và có các biện pháp kịp thời nếu phát hiện ra dù là một dấu hiệu khả nghi nhỏ nào.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Dấu hiệu bệnh suy thận thường gặp

Cũng không ít người thắc mắc câu hỏi “Bệnh suy thận là gì?” phải không?, sau đây chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc cho các bạn nhé.

Suy thận là căn bệnh nguy hiểm, là hiện tượng suy giảm chức năng thận ở người mắc phải. Thận được xem như là bộ lọc của cơ thể và khi thận bị tổn thương, các chức năng này sẽ làm việc không hiệu quả nữa và dần dần mất đi chức năng của nó nếu không được điều trị kịp thời.

Dấu hiệu bệnh suy thận


Biểu hiện của bệnh là không đáng kể khi bệnh nhân đang ở những giai đoạn đầu, các biểu hiện mờ nhạt, không rõ ràng. Nhưng khi người bệnh có những biểu hiện rõ ràng thì có nghĩa bệnh đã ở giai đoạn cuối và chỉ có phương pháp điều trị suy thận bằng cách lọc máu hoặc cấy ghép thận để duy trì sự sống.

Tuy nhiên người bệnh vẫn có thể phát hiện bệnh bởi các dấu hiệu của suy thận dưới đây:

  1. Cảm thấy mệt mỏi
  2. Khó thở
  3. Giảm cân không rõ nguyên nhân
  4. Cảm giác ăn không ngon miệng
  5. Khó thở hoặc thở dốc
  6. Tiểu ra máu
  7. Đi tiểu nhiều đặc biệt là tiểu về đêm
  8. Đau đầu và buồn nôn
  9. Phù nề mắt cá chân, bàn chân và bàn tay
  10. Ngứa ngáy


Nếu phát hiện ra các dấu hiệu khả nghi này, bạn nên đến các trung tâm y tế để khám trực tiếp để phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời để đảm bảo cuộc sống của bạn.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Thứ Năm, 24 tháng 8, 2017

Bệnh suy thận là gì?

Thận là cơ quan nội tạng quan trọng trong cơ thể đóng vai trò trong việc lọc các chất độc hại và lượng nước dư thừa trong cơ thể, một khi thận bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến bộ máy lọc này và đồng thời cũng ảnh hưởng đến các bộ phận khác. Vậy cách tốt nhất để bảo vệ cơ thể đó chính là bảo vệ thận thật tốt.

Có nhiều căn bệnh làm tổn thương đến thận, nhưng căn bệnh nguy hiểm nhất là bệnh suy thận. Vậy bệnh suy thận là như thế nào? Cùng theo doi qua bài viết này nhé.

Bệnh suy thận là gì?


Suy thận là bệnh làm suy giảm chức năng thận, làm thận yếu đi, khả năng lọc chất thải và nước dư thừa trong cơ thể giảm xuống, làm ứ đọng trong cơ thể. Biểu hiện của bệnh là không rõ ràng ở những giai đoạn đầu của bệnh. Khi các dấu hiệu đã rõ ràng thì bệnh đã ở giai đoạn cuối và bắt buộc người bệnh phải thực hiện phương pháp chạy thận hoặc ghép thận để duy trì sự sống.
Bệnh suy thận được chia ra làm 2 loại là suy thận cấp tính và suy thận mãn tính:

- Suy thận cấp tính là hiện tượng suy giảm chức năng thận một cách đột ngột.

- Suy thận mãn tính là hiện tượng suy giảm chức năng thận một cách từ từ trong một thời gian, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.


Để được cung cấp thêm các thông tin về bệnh suy thận, bạn có thể cập nhật tại Điều trị suy thận - Những triệu chứng, cách phòng và chữa bệnh của chúng tôi.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Chủ Nhật, 20 tháng 8, 2017

Cách điều trị và phương pháp phòng ngừa đau mắt đỏ ở trẻ

Đau mắt đỏ là một triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh, nếu không xử lý thích hợp có thể dẫn đến nhiều vấn đề về thị lực sau này. Bài viết sau đây sẽ giải đáp tất tần tật về chứng đau mắt đỏ ở trẻ nhỏ và cách xử lý khi gặp phải.

1. Triệu chứng của bé bị đau mắt đỏ


Khi đau mắt đỏ bé sẽ có nhiều biểu hiện mà mẹ có thể quan sát ngay bằng mắt thường như:

- Mắt đỏ và có ghèn (gỉ mắt hoặc dử mắt)
- Đỏ một mắt trước, sau đó lan sang mắt thứ hai, cảm thấy khó chịu ở mắt, sau đó cộm như có cát, mắt nhiều dử, buổi sáng ngủ dậy hai mắt khó mở do nhiều dử dính chặt
- Ghèn mắt có thể màu xanh hoặc màu vàng tùy tác nhân gây bệnh.
- Mi mắt sưng nề, mọng, mắt đỏ (do cương tụ mạch máu), đau nhức, nổi cộm, chảy nước mắt

Khi bị đau mắt đỏ, thị lực của bé không bị suy giảm nhưng nếu để bệnh nặng, mắt người bệnh có thể bị phù đỏ, có màng trong mắt, xuất huyết dưới kết mạc… thì hậu quả sẽ lớn hơn.

2. Cách điều trị khi bé bị đau mắt đỏ


Đau mắt đỏ do virus thường tự khỏi mà không cần điều trị. Nếu nghi ngờ đau mắt đỏ do nhiễm khuẩn, bác sĩ sẽ chỉ định cho bé dùng thuốc mỡ (thuốc nhỏ mắt) chứa kháng sinh. Đôi khi, việc đếm số giọt thuốc nhỏ mắt cho bé đúng theo chỉ định của bác sĩ là khó khăn. Vì thế, bạn hãy đặt đầu lọ thuốc vào góc trong của mắt bé (khi bé đã nhắm mắt); sau đó, khi bé mở mắt, thuốc sẽ từ từ chảy vào trong. Nếu vẫn khó khăn, bạn nên yêu cầu bác sĩ cho thuốc mỡ nhỏ mắt cho bé. Thuốc mỡ được quết trên mí mắt (mắt đã nhắm) rồi khi thuốc tan, nó sẽ chảy vào trong mắt.

Bạn có thể vệ sinh mắt cho bé bằng bông gòn và nước muối sinh lý, cho trẻ nằm nghiêng một bên, nhỏ mắt rồi dùng gạc y tế lau ngay dử và nước mắt chảy ra. Chú ý rửa mắt cho con nhiều lần trong ngày để tránh gỉ mắt mọc dầy, cộm gây ngứa ngáy cho bé. Lau xong vứt bỏ bông gòn, không sử dụng lại. Bạn nên lấy gỉ mắt cho bé ngay lúc ướt, tránh để khô, khi lấy ghèn mắt sẽ gây đau đớn cho con.

Nếu đôi mắt bị đau ở bé bắt đầu sưng, đỏ và mềm ở mí mắt và khu vực quanh mắt, kèm sốt, hãy đưa bé đi khám. Những triệu chứng này cho thấy nhiễm khuẩn đã đi xa hơn bệnh đau mắt đỏ và cần điều trị thêm.

3. Phòng tránh đau mắt đỏ cho trẻ sơ sinh


Để phòng chống đau mắt đỏ cho trẻ sơ sinh, phụ huynh bé cần chú ý:

- Thường xuyên đảm bảo vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi tiếp xúc với mắt bé. Cho con dùng riêng khăn, gối, chậu rửa mặt.
- Nhỏ mắt cho bé hàng ngày bằng ước muối sinh lý (nước muối 0,9%), ngày ít nhất 3 lần vào các buổi sáng, trưa, tối; không dùng chung thuốc nhỏ mắt với cha mẹ.
- Giặt sạch khăn mặt bằng xà phòng và nước sạch, phơi khăn ngoài nắng hàng ngày.
- Hạn chế đưa con đến những nơi đông người, đặc biệt là những nơi có nhiều mầm bệnh như bệnh viện.
- Tuyệt đối không chữa mẹo bằng lá trầu hay xông hơi,…

Để phòng tránh hiện tượng này, bác sĩ thường dùng thuốc nhỏ mắt kháng sinh, vệ sinh mắt bé ngay sau khi chào đời. Tuy nhiên, một số trường hợp, thuốc nhỏ mắt chứa kháng sinh có thể gây viêm màng kết cho bé.

Bác sĩ khuyến cáo, phụ nữ trước khi có ý định mang thai nên khám và điều trị dứt điểm các bệnh phụ khoa (nếu có) để tránh lây nhiễm cho bé.

Thứ Tư, 16 tháng 8, 2017

Những lợi ích tuyệt vời khi sử dụng sữa đậu nành

Nhắc đến sữa đậu nành, hẳn ai trong chúng ta đều biết và đã từng uống ít nhất là 1 lần trong đời. Nhưng liệu bạn có biết hết những công dụng của sữa đậu nành mang lại cho bạn không? Cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Sữa đậu nành là chế phẩm từ đậu nành hoặc đậu tương xay. Đây là một thức uống thiên nhiên nguyên chất, có giá trị dinh dưỡng cao, dễ uống, dễ hấp thu...

Dưới đây là một số tác dụng của sữa đậu nành với sức khỏe có thể bạn chưa biết:

Uống sữa đậu nành ngăn ngừa các bệnh tim mạch.


Sữa đậu nành là loại sữa có chất béo bão hòa và hoàn tòan không chứa cholesterol. Thường xuyên uống sữa đậu nành sẽ giúp làm ức chế quá trình vận chuyển cholesterol vào máu.

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh sữa đậu nành có công dụng tốt trong việc giúp những người có lượng cholesterol cao, người có tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch vành giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch hiệu quả.

Uống sữa đậu nành giảm các triệu chứng mãn kinh


Phụ nữ khi bước vào giai đoạn mãn kinh, lượng estrogen sản xuất ra rất ít, gây nên những biến đổi lớn về sức khỏe và tâm trạng như dễ nổi nóng, trầm cảm, mất ngủ, dễ mắc các bệnh tiểu đường, béo phì… Phytoestrogen có trong đậu nành là hợp chất tương tự có thể thay thế estrogen, giúp làm chậm và giảm bớt các triệu chứng mãn kinh kể trên.

Uống sữa đậu nành phòng ngừa bệnh loãng xương


Phụ nữ ở lứa tuổi trên 45 hay phụ nữ tiền mãn kinh thường dễ mắc chứng bệnh loãng xương vì thiếu hụt canxi và nồng độ estrogen trong máu giảm. Theo nhiều nghiên cứu, hàm lượng protein có nhiều trong đậu nành sẽ giúp xương chắc khỏe, giảm gãy xương và phòng ngừa loãng xương cho bạn.

Uống sữa đậu nành phòng ngừa ung thư


Ung thư đang dần trở thành căn bệnh toàn cầu khiến cả thế giới lo sợ. Protease Bowman- Birk có trong chất đạm của đậu nành là hoạt chất có thể ức chế sự khởi phát của các tế bào ung thư.

Do đó, uống sữa đậu nành thường xuyên sẽ giúp bạn phòng ngừa một số bệnh ung thư dễ gặp ở phụ nữ như: ung thư vú, ung thư tuyến giáp, ung thư cổ tử cung..

Uống sữa đậu nành giúp cải thiện vòng một


Hàm lượng estrogen lớn có trong đậu nành sẽ giúp cung cấp lượng estrogen thiếu hụt trong cơ thểm, giúp cải thiện vòng một nhanh chóng, mang đến cho bạn một vòng một căng tràn, săn chắc và quyến rũ.

Uống sữa đậu nành đẹp da, chống lão hóa


Genistein trong đậu nành là hợp chất giúp làm chậm quá trình lão hóa của các tế bào trong cơ thể bạn. Các axit béo omega-3 và omega-6 sẽ bám vào miêm mạc mạch máu và bảo vệ các tế bào niêm mạc khỏi sự tấn công của các gốc tự do, là nguyên nhân gây nên lão hóa và tiền chorestorol.

Uống nhiều sữa đậu nành sẽ giúp mang đến mang đến cho bạn làn da trắng và tươi trẻ như tuổi đôi mươi.

***

Những lưu ý khi uống sữa đậu nành


Để sữa đậu nành phát huy hết tác dụng, bạn nên tuân theo những nguyên tắc sau:

+ Sữa đậu nành phải được đun sôi kỹ
+ Không đánh trứng với sữa đậu nành
+  Không nên uống nhiều trong một lúc, không quá 500ml mỗi lần uống
+ Không thêm đường nâu khi nấu sữa đậu nành
+ Không đánh trứng với sữa đậu nành.

Thứ Hai, 14 tháng 8, 2017

Có thể bạn chưa biết được các công dụng tuyệt vời này của măng cụt

Măng cụt là trái cây được nhiều người ưa chuộng. Nhưng liệu bạn có biết được giá trị tăng cường sức khỏe của nó không hay chỉ đơn thuần là thưởng thức?

1. Măng cụt ngăn ngừa ung thư


Theo trang Organic Facts, măng cụt chứa hàm lượng xanthone cao nhất, có tác dụng chống viêm và vi khuẩn. Kháng thể xanthones ức chế sự tăng trưởng tế bào ung thư ruột kết và hỗ trợ tiêu diệt các tế bào ung thư khi kết hợp với nhiều loại thuốc điều trị.

2. Măng cụt có khả năng chống lão hóa


Măng cụt là một loại trái cây có khả năng phòng ngừa và chống lại nhiều hậu quả của sự lão hóa chẳng hạn như: Sự thoái hóa tinh thần, bệnh đường tiêu hóa do phiền muộn, thấp khớp, đau nhức bắp thịt và khớp xương, và sự suy giảm thị lực của mắt.

3. Ăn măng cụt giúp giảm Cholesterol


Theo trang Style Craze, kháng thể xanthone trong măng cụt có tác dụng làm giảm ảnh hưởng của cholesterol xấu và chống béo phì hiệu quả, rất thích hợp trong việc giảm cân. Đồng thời, các kháng thể xanthones khiến các tế bào mềm hơn, có thể thấm nước và chuyển hóa thức ăn thành năng lượng.

4. Măng cụt chống viêm, giảm đau


Măng cụt từ lâu đã được sử dụng trong nhiều loại thuốc chống viêm ở các nước Đông Nam Á. Các chiết xuất từ măng cụt có tác dụng chống dị ứng, chống viêm, giảm đau thông qua hiệu ứng ức chế giải phóng histamin và prostaglandin, các chất gây viêm trong cơ thể.

5. Ăn măng cụt có thể ngăn ngừa bệnh tiểu đường


Với khả năng làm giảm và điều hòa lượng đường trong máu, cải thiện sinh lực, chống viêm, măng cụt là một phương thuốc tự nhiên rất cần thiết cho bệnh nhân tiểu đường.

6. Cải thiện hệ tiêu hóa


Một trong những hậu quả của sự lão hóa là sự giảm sút tự nhiên của các chất acid trong dạ dày. Điều này làm cho việc gia tăng vi khuẩn trong dạ dày và gây ra tiêu chảy, đau quặn, ợ hơi, và không thể hấp thu dinh dưỡng. Kháng thể Xanthones trong măng cụt đã chứng tỏ khả năng tiêu diệt sự sinh sôi quá độ của vi khuẩn để cải tiến và tái lập sự quân bình trong dạ dày.

Ngoài ra, vỏ măng cụt hầu như cấu tạo bởi chất xơ có tác dụng đẩy phế thải qua ruột non mau chóng hơn, ngăn ngừa táo bón và ngày cả ung thư ruột. Chất xơ có thể giúp kiểm soát cholesterol bằng cách lấy đi những acid đắng độc hại.

7. Tăng cường hệ miễn dịch


Măng cụt giàu chất dinh dưỡng, khoáng chất, vitamin, đặc biệt là xanthone giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi các vấn đề sức khỏe.

8. Bảo vệ tim mạch


Một số nghiên cứu cho thấy măng cụt giúp củng cố hệ thống tuần hoàn, giảm nguy cơ đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim nhờ đặc tính chống ôxy hóa.

9. Tăng cường sinh lực


Khả năng chống mệt mỏi của măng cụt là một trong những điểm lợi tìm thấy từ trái cây này. Có thể tiên đoán và tin được rằng măng cụt đem lại sự tăng cường sinh lực một cách an toàn.

Những người dùng măng cụt đã từng khen ngợi về sự tăng cường sinh lực thấy rõ và trạng thái khỏe khoắn trong người.

10. Giúp da khỏe mạnh


Các đặc tính kháng viêm, chống vi khuẩn, nấm, dị ứng và chống oxy hóa của măng cụt làm giảm nguy cơ mắc các chứng bệnh ngoài da như chàm (eczema), viêm da, mụn trứng cá, vẩy nến, nấm.

Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đã chứng minh măng cụt có đặc tính chống ung thư da rất hiệu quả.

11. Giúp tinh thần thêm minh mẫn


Sự hư hại do hiện tượng lão hóa đối với não bộ là một nguyên nhân chính yếu của các bệnh tâm thần, lãng trí, tay chân run lẩy bẩy và những bệnh khác có liên hệ đến trung khu thần kinh.

Măng cụt là một trong những thứ hữu hiệu nhất để chống lão hóa, cho nên nó được xem như có hiệu quả trong việc phòng ngừa sự thoái hóa của tinh thần. Hơn nữa, nó đã chứng minh cho thấy khả năng cải tiến sự nhạy bén.

12. Giảm mùi hôi của hơi thở


Kháng thể Xanthones trong quả măng cụt cũng có khả năng diệt khuẩn. Do đó, khi ăn hoặc súc miệng bằng nước măng cụt sẽ làm giảm mùi hôi trong miệng.

Lưu ý khi ăn măng cụt


Tuy măng cụt mnag lại nhiều lợi ích sức khỏe tuyệt vời nhưng cũng không nên ăn quá nhiều vì chúng có thể gây ra các vấn đề sau:

- Phản ứng dị ứng: Theo trang Livestrong, ăn quá nhiều măng cụt có thể gây một số phản ứng dị ứng nhẹ như nổi mề đay, da mẩn đỏ, sưng, ngứa và phát ban ở những người nhạy cảm. Thậm chí, nó còn dẫn đến các triệu chứng nghiêm trọng hơn như sưng miệng, môi, họng hoặc tức ngực...
- Nhiễm axit lactic: Một nghiên cứu của Trung tâm Ung thư Memorial Sloan-Ketting (Mỹ) cho biết, tiêu thụ măng cụt hàng ngày trong 12 tháng có thể gây nhiễm axit lactic nặng. Tình trạng này xảy ra do axit lactic tích tụ bất thường trong máu. Các triệu chứng bao gồm buồn nôn và cơ thể yếu, nếu không kịp điều trị có thể gây sốc, đe dọa tính mạng.
- Can thiệp quá trình đông máu: Hợp chất xanthone trong măng cụt có thể gây cản trở quá trình đông máu diễn ra bình thường. Nó cũng có thể tương tác với thuốc làm loãng máu như warfarin và gây xuất huyết tiêu hóa. Do làm chậm đông máu, các bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân không nên ăn măng cụt 2 tuần trước khi phẫu thuật vì có thể tăng nguy cơ chảy máu trong hoặc sau khi phẫu thuật.

Thứ Tư, 9 tháng 8, 2017

Nguy hiểm khôn lường từ bệnh đa nhân cách

Có thể bạn đã biết bệnh đa nhân cách là gì thông qua phim ảnh hoặc có thể bạn đã gặp chính những con người đa nhân cách xung quanh cuộc sống của bạn. Vậy bệnh đa nhân cách ảnh hưởng gì đến cơ thể và nó nguy hiểm như thế nào?

Đa nhân cách là gì?


Đa nhân cách hay có tên khoa học là MPD. Bệnh được cho là do bác sĩ người Pháp Pierre Janet phát hiện vào cuối thế kỉ XIX. Đây là một dạng bệnh lý tâm thần, người mắc bệnh hay có sự chia phối trong công việc suy nghĩ, họ như bị liên kết với một người khác mà họ không biết, tạo cảm giác mơ hồ, lạc lỏng, họ có nhiều tính cách khác nhau, đôi khi là hoàn toàn trái ngược nhau cùng tồn tại.

Tuy nhiên, đề cập đến căn bệnh này P. Spanos, tiến sĩ H. Lief, bác sĩ tâm lý E.Luil đã đưa ra một giả thuyết rằng: “Bệnh đa nhân cách chỉ là một sản phẩm của óc tưởng tượng con người, nên nó hoàng toàn không có thật”.

Từ hai luồn ý kiến này, cuối cùng mọi người đặt tên cho căn bệnh này là bệnh "tâm thần của xã hội Mỹ" vì bệnh được tìm thấy ở khu vục Âu Mỹ và không tìm thấy ở các nơi khác.

Ngày nay, đa nhân cách chỉ chiếm 1-3% người mắc bệnh. Tuy rất hiếm nhưng 1-3% người mắc bệnh đó chắc chắn phải trải qua những điều đau khổ nhất.

Nguyên nhân của bệnh


Nguyên nhân gây chứng rối loạn đa nhân cách vẫn chưa được xác định rõ ràng nhưng đa số những người mắc bệnh đều từng trải qua quãng ký ức bị đả kích cao.

Do vậy, việc hình thành một nhân cách khác như một phản ứng tự vệ tự nhiên trước những chấn thương tâm lý khi người bệnh còn bé. Vì thế nhân cách mới được hình thành thường là rất đối lập.

Việc chuyển đổi các nhân cách thường diễn ra khi người bệnh đó gặp phải một tình huống, áp lực nhất định. Quá trình này diễn ra rất nhanh, chỉ trong chớp mắt.

Biểu hiện của bệnh


- Bạn bị cho là có 2 hay nhiều trạng thái thay nhau hiện hữu trong cơ thể. Đây là biểu hiện nhẹ nhất ban đầu.

- Các trạng thái đó được coi là nhân cách. Các nhân cách hoàn toàn riêng biệt, làm cho người bệnh không biết mình bị bệnh. Khi bị ở giai đoạn này bạn sẽ vẫn bình thường, thần kinh ổn định.

- Các nhân cách chiếm quá nhiều thời gian hoạt động trong cơ thể làm bạn bị quên mất đi các thông tin cá nhân của mình, từ đó làm bạn hoang tưởng cho rằng mình là 1 người khác.

- Nhận thức được sự hiện diện của nhân cách khác biệt nhưng không còn khả năng suy nghĩ để cưỡng chế lại bản thân. Và đây là giai đoạn bệnh đã trở nên nặng mất kiểm soát.

Bạn nghĩ sao nếu cơ thể hình thành thêm một nhân cách mà bạn không thể kiểm soát được? Và chính cái nhân cách đó sẽ làm những điều điên rồ nhất, bằng chính hình hài của bạn.

Thứ Hai, 7 tháng 8, 2017

4 dấu hiệu bệnh mà phụ nữ lớn tuổi nên quan tâm

Ở tuổi trung niên hầu như sức khỏe mọi người đã giảm sút hơn so với thời trẻ. Nhưng ở phụ nữ nên chú ý khi cơ thể có 4 biểu hiện sau:

Đau đầu, chóng mặt


Đau đầu cũng do nhiều lý do: đau theo chu kỳ kinh, đau đầu do vận mạch... Tuy nhiên đau đầu cũng có thể là dấu hiệu của chứng tăng huyết áp, thiếu máu não... Đau đầu kèm hoa mắt chóng mặt nhẹ là biểu hiện thường gặp với nhiều người và có thể qua nhanh, nhưng không thể xem thường, vì đây có thể là dấu hiệu của bệnh rối loạn tiền đình hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua.

Nếu bị nặng hơn có thể thấy mọi vật như quay cuồng trước mắt, đầu óc choáng váng khiến đứng không vững, chân tay lạnh, toát mồ hôi, buồn nôn... Các triệu chứng chóng mặt, mất thăng bằng, tay chân bủn rủn và mắt mờ hẳn đi có thể là dấu hiệu của cơn đột quỵ.

Mệt mỏi, đau vùng ngực


Mệt mỏi là triệu chứng phổ biến nhưng ẩn chứa nhiều bất thường về sức khỏe của chị em. Đó có thể là dấu hiệu rõ ràng nhất của stress, thiếu máu, huyết áp thấp, nhiễm virut, viêm khớp, mất cân bằng tai trong, giảm đường huyết, tăng huyết áp, bệnh tim...

Khi xuất hiện những cơn đau hoặc cảm giác khó chịu ở vùng giữa ngực, có thể có thêm những cơn đau ở phần trên cơ thể (vai, cánh tay, phần trên của lưng, cổ hoặc hàm), đau vùng thượng vị, khó thở, đổ mồ hôi, buồn nôn, đau đầu thì đó có thể là biểu hiện của bệnh tim mạch.

Đau lưng


Phụ nữ hay đau lưng nhưng thường chủ quan và không đi khám bác sĩ. Đau lưng kèm theo dấu hiệu chóng mặt có thể là do chứng thoái hóa cột sống, hội chứng thiếu máu não. Đau ở thắt lưng kèm theo nhức chân, đùi bị tê có thể bị bệnh lý về cột sống. Đau lưng do bệnh lao thường kèm theo tức ngực, ho kéo dài, sút cân. Đau lưng do bệnh thận chủ yếu là đau ở hai bên thắt lưng, ngoài ra còn có những triệu chứng: đi tiểu ít, ăn uống không ngon miệng, phù nề...

Nếu đau nhiều ở đoạn cuối lưng, thường xuất hiện một cách đột ngột khi nâng vật nặng hay vận động mạnh thì có thể do thoát vị đĩa đệm. Trong đau lưng do bệnh phụ khoa thì phần lớn là đau nhức phần xương cụt, kèm các triệu chứng: đau bụng, kinh nguyệt không đều, nhiều khí hư. Ngoài ra, những bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, bàng quang, niệu quản, người bệnh cũng cảm thấy đau lưng.

Đau bụng, kinh nguyệt thất thường:


Đau bụng dưới (vùng hạ vị) ở phụ nữ, không phải lúc nào cũng liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt mà còn do nhiều nguyên nhân khác. Ngoài việc chú ý đến tính chất của cơn đau như: vị trí, hướng bị đau, đau nhiều hay ít, cần phải quan tâm đến thời điểm xuất hiện cơn đau.

Ngoài ra, có một bệnh khá nguy hiểm với phụ nữ là viêm vòi trứng, do vi khuẩn gây viêm ở âm đạo lan theo tử cung lên vòi trứng. Bệnh thường biểu hiện bằng các cơn đau vùng chậu, đau tăng lên lúc giao hợp, chảy máu giữa kỳ kinh, sốt và có nhiều khí hư. Nếu không điều trị tận gốc, các tổn thương có thể gây ra vô sinh hoặc có thai ngoài tử cung, rất nguy hiểm.

Khi gặp những con đau trên phụ nữ nên đi khám bác sĩ để kịp thời phát hiện và chữa trị đúng bệnh. Bên cạnh đó, bước vào giai đoạn tuổi trung niên chị em nên thiết lập chế độ ăn hợp lý, tăng cường tập luyện thể dục thể thao và xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực để nâng cao sức khỏe và ngăn ngừa các căn bệnh nguy hiểm.

Thứ Sáu, 4 tháng 8, 2017

Lời khuyên uống nước chanh ấm vào buổi sáng


Nước chanh là thức uống được nhiều bạn trẻ yêu thích, không những mang tính giải khát mà còn cung cấp vitaminC giúp da được sang khỏe và chống lão hóa.
Nếu buổi sáng bạn không có nhiều thời gian thì bạn nên bắt đầu ngày mới bằng một cốc nước chanh ấm. Dưới đây là những lợi ích của việc uống nước chanh ấm:
Tăng cường hệ miễn dịch

Chanh có hàm lượng cao vitamin C và kali. Vitamin C giúp chống cảm lạnh và kali kích thích chức năng não và thần kinh, giúp kiểm soát huyết áp.
Cân bằng pH
Chanh là một thực phẩm có tính kiềm. Bản thân chanh có tính a-xít, nhưng vào trong cơ thể chanh có tính kiềm (a-xít citric không có tính a-xít trong cơ thể khi được chuyển hóa). Cơ thể có tính kiềm thực sự rất quan trọng để có sức khỏe tốt.
Hỗ trợ tiêu hóa
Nước ấm sẽ kích thích đường ruột và nhu động ruột. Chanh cũng có hàm lượng cao khoáng chất và vitamin, giúp đào thải các độc tố trong đường tiêu hóa.
Tác dụng như chất lợi tiểu nhẹ, tự nhiên
Nước chanh giúp loại bỏ các chất không mong muốn vì chanh làm tăng tốc độ bài tiết nước tiểu trong cơ thể. Do đó, các độc tố được đào thải với tốc độ nhanh, giúp cho đường tiết niệu khỏe mạnh.
Giữ nước cho hệ bạch huyết
Một cốc nước chanh ấm giúp bạn khởi đầu một ngày mới đầy đủ nước, ngăn ngừa mất nước và giảm chức năng tuyến thượng thận.
Khi cơ thể bạn bị mất nước hoặc mất nước nặng (giảm chức năng tuyến thượng thận), nó không thể thực hiện được tất cả các chức năng một cách hoàn hảo, dẫn tới hình thành độc tố, căng thẳng, táo bón, v.v…
Tuyến thượng thận là 2 tuyến nhỏ nằm trên thận, cùng với tuyến giáp, chúng tạo ra năng lượng. Chúng cũng tiết ra các hóc-môn quan trọng, bao gồm aldosteron. Aldosteron giúp điều hòa lượng nước và nồng độ các khoáng chất (như natri) trong cơ thể, giúp giữ nước. Tuyến thượng thận cũng giúp điều hòa đáp ứng với căng thẳng. Vì vậy, bạn không được để cho cơ thể rơi vào tình trạng mất nước nặng.
Làm sáng da

Bên cạnh việc sử dụng các loại mỹ phẩm giúp da trắng và sang hơn thì việc áp dụng các biện pháp tự nhiên cũng là một cách làm đẹp giúp chị em đỡ tốn kém mà không phải lo lắng về xuất xứ hay độ an toàn của mỹ phẩm.
Vitamin C có trong nước chanh sẽ giúp làm giảm nếp nhăn  và vết nám giúp chống lão hóa da. Bên cạnh đó nước chanh cofnt hanh trừ các độc tố khỏi máu, giúp sang da hơn.
Giúp giảm cân
Vấn đề cân nặng luôn là vấn đề hot của chị em phải không nào? Thật bất ngờ vì bên cạnh việc giúp da sang và đẹp hơn trông thấy thì chanh còn có tác dụng làm giảm cân. Chanh có hàm lượng cao chất xơ pectin, giúp chống đói. Những người duy trì chế độ ăn có tính kiềm hơn sẽ giảm cân nhanh hơn.

Uống nước chanh ấm vào buổi sáng có quá nhiều tác dụng phải không nào?  Hãy cố gắng giàn chút ít thời gian vào buổi sáng pha cho mình một cốc chanh ấm và bắt đầu một ngày làm việc hiệu quả nhé!