Thứ Bảy, 31 tháng 12, 2016

Cảnh báo những thực phẩm cho người đang bị suy thận

Cảnh báo những thực phẩm cho người đang bị suy thận

Một chế độ ăn uống lành mạnh rất quan trọng đối với người suy thận .Vì vậy bạn muốn biết người suy thận không nên ăn gì? hãy xem những thông tin dưới đây .

 :
                                  Các thực phẩm cần tránh

❖ Người suy thận không nên ăn gì ?

Đối với người suy thận nếu ăn những thực phẩm không tốt cho thận , sẽ khiến các chức năng của thận trở nên trầm trọng hơn dẫn đến bệnh ngày càng nặng thêm .
✦ Hạn chế ăn Muối
Đây là nguyên nhân gây ra bệnh suy thận mạn , việc ăn một lượng muối quá nhiều sẽ khiến giữ nước trong cơ thể ,tăng áp lực trong các mạch máu làm tăng gánh nặng cho thận .Người mắc bệnh thận khuyến cáo nên ăn nhạt không nên ăn quá 2-4g muối mỗi ngày .
✦ Những loại đồ uống , thuốc lá và thuốc chữa bệnh
Người suy thận không nên ăn gì?-Những thực phẩm cần tránh:
                     Các loại đồ uống và thuốc nên bỏ
Người suy thận nên bỏ hẳn đồ uống bia , rượi , các loại nước ngọt có gas đây là chất kích thích khiến thận hoạt động liên tục làm tăng gánh nặng cho thận dẫn đến gây tổn thương thận .
Không nên hút thuốc lá vì trong thuốc lá chứa các chất độc hại , làm tăng huyết áp , rối loạn lipit gây ra co thắt động mạch gây thêm trầm trọng cho bệnh thận .
Không nên lạm dụng thời gian dài uống thuốc kháng sinh , thuốc kháng viêm , thuốc giảm đau…là tác nhân làm co giãn tĩnh mạch gây hại cho thận .
✦ Các loại thịt và hải sản
Người suy thận không nên ăn gì?-Những thực phẩm cần tránh:
                            Người suy thận không nên ăn gì?
Đối với người suy thận nên hạn chế ăn các loại thịt đỏ , thịt gà… Bởi vì trong thịt giàu protein , đạm , cholesterol , purin những chất này làm tăng urê huyết , tăng lipit huyết khiến cho bệnh nhân suy thận trầm trọng hơn.
Tuyệt đối không ăn các hải sản như cá sú vàng , sò …đây là loại thực phẩm tuy rất bổ dưỡng nhưng lại cực kì không tốt đối với người suy thận , làm bệnh thận trở nên càng trầm trọng hơn .
✦ Các loại hoa  quả , trái cây cần tránh
Đối với những người đang lọc thận nên tránh ăn dưa hấu  , trái cây khô… ,những thực phẩm này chứa hàm lượng kali , natri cao những chất này đối với người suy thận tăng rủi ro tim mạch , khiến tim ngừng đập .
Những loại quả giàu vitamin C như quýt,cam…không nên ăn quá nhiều , vì quá trình chuyển hóa thành oxalate làm cho bệnh tình suy thận trở nên nặng hơn .
✦ Các loại rau người suy thận không nên ăn
Gồm rau bina , gừng , măng , dưa muối , đậu đỗ…Khi ăn rau bina sẽ làm tăng quá trình kết muối trong ống nước tiểu  . Trong măng chứa lượng lớn canxi không có lợi cho người suy thận , cũng nên tránh ăn quá nhiều đậu đỗ bởi vì trong đậu đỗ giàu protein làm tăng quá trình tiết protein qua đường tiết niệu .
✶ Thực đơn trung bình cho người suy thận nên ăn hàng ngày:     
          Bột đường 300 – 400g
          Béo 45 – 55g
         Đạm 20 – 27g
         Khoáng-vitamin như người bình thường
Như vậy , dieutrisuythan.com đã cung cấp thông tin cho mọi người về những thực phẩm phẩm người suy thận không nên ăn  , mong rằng bài viết trên sẽ hữu ít cho mọi người .
Điều trị sa tử cung bằng tập luyện cho sàn chậu - Biện pháp được nhiều người áp dụng

Điều trị sa tử cung bằng tập luyện cho sàn chậu - Biện pháp được nhiều người áp dụng

Bài tập luyện dành cho sàn chậu, một trong những biện pháp điều trị sa tử cung hiệu quả được nhiều chị em áp dụng tại nhà và mang lại kết quả ngoài mong đợi. Cùng chuasatucung.com tìm hiểu sâu hơn về biện pháp này!

 :

Sa tử cung tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng khiến người bệnh luôn khó chịu, cảm thấy tự ti ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ vợ chồng. Thậm chí sa tử cung ở mức độ nặng phải phẩu thuật dẫn đến không còn khả năng mang thai
1. Điều trị sa tử cung bằng bài tập dành cho sàn chậu
Bài tập luyện dành cho sàn chậu, một trong những biện pháp điều trị sa tử cung hiệu quả được nhiều chị em áp dụng tại nhà và mang lại kết quả ngoài mong đợi:
  • Ép hai mông và hai đùi chặt lại với nhau, giữ sức căng trong vòng 6 giây rồi từ từ giãn sức căng ra. Bài tập này cơ bản dễ dàng và dễ thực hiện nên bạn có thể thực hiện khi xem tivi hoặc đang nằm trên giường
  • Đưa một hoặc hai ngón tay nhẹ nhàng vào âm đạo trong khi tắm sau đó tự thóp âm đạo càng chặt càng tốt, nếu thấy hai ngón tay được siết chặt bởi thành âm đạo là đúng, giữ nguyên trong 6 phút
  • Hoặc trong quá trình đi tiểu, bạn có thể nín tiểu giữa chừng, đó cũng là bài tập hữu ích
Những bài tập trên không những phù hợp với phụ nữ đang bị sa tử cung mà ngay cả người bình thường cũng có thể tập được

2. Tại sao cần tập luyện cho sàn chậu

Vì một sàn chậu khỏe mạnh không những giúp bạn điều trị sa tử cung hiệu quả mà còn giúp phòng ngừa bệnh sa tử cung bằng cách:
  • Chịu được sự tăng trọng lượng quá mức trong thời kỳ mang thai
  • Tăng cường máu đến các cơ quan liên kết giữa hậu môn và âm đạo sau khi sinh
  • Quan hệ vợ chồng được cải thiện một cách đáng kể, dễ tìm được khoái cảm khi quan hệ
Hi vọng những kiến thức trên sẽ giúp ích được cho bạn

——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà

Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Những món ăn chữa sa tử cung vô cùng hiệu quả dành cho các chị em

Những món ăn chữa sa tử cung vô cùng hiệu quả dành cho các chị em

Bị sa tử cung thì nên ăn gì là câu hỏi được đặt ra khi mắc bệnh. Cùng chúng tôi tham khảo những món ăn chữa sa tử cung được khuyên dùng khi mắc bệnh dưới đây.

Ăn gì khi bị sa tử cung là câu hỏi được nhiều chị em phụ nữ đặt ra khi mắc bệnh. Dưới đây là những món ăn chữa sa tử cung được khuyên dùng khi mắc bệnh. http://chuasatucung.com/mot-so-mon-an-chua-sa-tu-cung-hieu-qua-duoc-nhieu-chi-em-ap-dung/:


Sa tử cung (sa dạ con) chủ yếu do giãn các dây chằng tử cung hoặc do tham gia lao động nặng nhọc quá sớm sau khi sinh đẻ, hoặc do suy nhược toàn thân gây nên. Bệnh có 3 mức độ:
  • Dạ con sa nhưng cổ dạ con vẫn còn trong âm đạo.
  • Cổ và một phần thân dạ con sa lồi ra bên ngoài âm đạo.
  • Toàn bộ dạ con lồi ra phía ngoài âm đạo, có thể bị viêm nhiễm hay bị loét. Đông y gọi là chứng âm thoát, âm trĩ.
1. Cháo lươn nấu ý dĩ, phục linh
 :
  • Nguyên liệu
Lươn tươi 300g, thổ phục linh 30g, ý dĩ 30g, gạo tẻ ngon 50g, đường trắng, nước đủ dùng.
  • Cách thực hiện
Thổ phục linh, ý dĩ rửa sạch cho vào đổ nước đun trong vòng 40 phút, lọc bỏ bã. Lươn chiên giòn, nghiền thành bột. Gạo tẻ nấu thành cháo rồi cho nước thuốc và bột lươn vào, đun sôi, nêm đường là dùng được.
Ăn liên tục 14 ngày, mỗi ngày 1 thang. Món ăn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, những người bị sa tử cung dùng rất thích hợp.
2. Cháo táo đỏ, hạch đào, hạt súng
  • Nguyên liệu
Táo đỏ 15 quả, hạch đào nhân 20g, hạt súng 20g, gạo tẻ ngon 50g, đường đỏ, nước đủ dùng.
  • Cách thực hiện
Gạo tẻ vo sạch, táo đỏ rửa sạch, bỏ hạt, hạch nhân đào, hạt súng rửa sạch. Cho tất cả vào nồi đất đun thành cháo rồi nêm đường vào là dùng được.
Ăn mỗi ngày 1 thang, ăn liên tục trong vòng 10 ngày. Món ăn có tác dụng bổ thận, cố thoát. Thích hợp với những người hay mệt mỏi, gầy yếu, bị sa tử cung.
3. Bồ câu non hầm hoàng kỳ, câu kỷ
  • Nguyên liệu
Bồ câu 1 con, hoàng kỳ 30g, câu kỷ 15g, nước, gia vị đủ dùng.
  • Cách thực hiện 
Bồ câu vặt lông, bỏ nội tạng, rửa sạch chặt miếng, cho vào bát, ướp gia vị. Cho câu kỷ, hoàng kỳ vào bát chim, đem hấp cách thủy tới khi chim chín là dùng được.
Ăn liên tục 10 ngày, mỗi ngày 1 thang. Món ăn bổ thận, cố thoát. Những người bị sa tử cung, hay đau lưng, mệt mỏi, ù tai sử dụng là tốt nhất.
4. Cháo kê, lươn
  • Nguyên liệu
Kê 100g, lươn 1 con và các gia vị khác.
  • Cách thực hiện 
Lươn làm sạch nhớt, khử mùi tanh, bỏ nội tạng thái mỏng; kê vo sạch cho vào nồi ninh nhừ thành cháo cho thêm ít muối. Khi cháo sôi cho thịt lươn vào nấu chung, cháo nhừ nêm nếm gia vị vừa miệng, ăn nóng nên ăn lúc đói và ăn hết trong ngày.
5. Cháo kê, thủ ô và trứng gà
  • Nguyên liệu
Hà thủ ô đỏ 30g, kê 50g, trứng gà 2 quả và các gia vị khác.
  • Cách thực hiện 
Hà thủ ô cho vào bọc vải thưa gói lại cho vào nồi nấu, nước sôi vớt bỏ bã dùng nước này nấu cháo. Khi cháo nhừ đập 2 quả trứng gà vào đánh đều. Nêm nếm gia vị vừa miệng, dùng nóng, nên ăn lúc đói, ngày ăn 2 lần.
Như vậy, Chuasatucung.com đã cùng các bạn tìm hiểu những món ăn chữa sa tử cung hiệu quả, hy vọng bài viết hữu ích với các bạn.

——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà

Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Thứ Sáu, 30 tháng 12, 2016

Chi phí phẫu thuật cắt bỏ tử cung – Mối quan tâm của người bệnh

Chi phí phẫu thuật cắt bỏ tử cung – Mối quan tâm của người bệnh

Chi phí phẫu thuật là vấn đề mà hầu hết người bệnh quan tâm. Việc phẫu thuật chỉ dành cho những trường hợp mắc các bệnh phụ khoa như ung thư tử cung, u xơ tử cung, sa tử cung… Thế thì chi phí phẫu thuật cắt bỏ tử cung là bao nhiêu?
Cùng Chuasatucung.com tìm hiểu qua những thông tin về chi phí phẫu thuật cắt bỏ tử cung và một số điều lưu ý dưới đây

#1. Phẫu thuật cắt bỏ tử cung là như thế nào?

Đây là vấn đề mà hầu hết người bệnh quan tâm. Cắt bỏ tử cung dành cho những trường hợp mắc các bệnh phụ khoa như ung thư tử cung, u xơ tử cung, sa tử cung… Vậy chi phí phẫu thuật cắt bỏ tử cung là bao nhiêu? http://chuasatucung.com/chi-phi-phau-thuat-cat-bo-tu-cung-nhung-dieu-co-ban-chua-biet/:


  • Phẫu thuật cắt bỏ tử cung là phương pháp phẫu thuật trong đó một phần hoặc toàn bộ tử cung sẽ bị loại bỏ.
  • Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến người bệnh phải lựa chọn cắt bỏ tử cung, chẳng hạn như để điều trị một số bệnh lý mạn tính, u lành tính, ung thư hay nhiễm trùng.
  • Mức độ cắt bỏ tử cung phụ thuộc vào lý do phẫu thuật. Một khi đã cắt bỏ tử cung, chu kỳ kinh nguyệt sẽ chấm dứt và người bệnh cũng không còn khả năng có thai. Chính vì thế bác sĩ chỉ tiến hành cắt bỏ tử cung khi có chứng cứ rõ ràng cần phải phẫu thuật và cần bàn bạc kỹ càng trước khi tiến hành.
  • Phẫu thuật cắt bỏ tử cung bao gồm nhiều loại khác nhau:
Cắt bỏ tử cung bán phần: trong cắt bỏ tử cung bán phần, bác sĩ chỉ bỏ đi một phần của tử cung. Phần cổ tử cung thường được giữ lại nguyên vẹn.
Cắt bỏ tử cung hoàn toàn: bác sĩ sẽ bỏ hết toàn bộ tử cung, bao gồm cả cổ tử cung. Người bệnh sẽ không cần phải thực hiện xét nghiệm Pap hằng năm nếu cổ tử cung bị cắt bỏ. Tuy nhiên vẫn nên duy trì thói quen khám phụ khoa định kỳ.
Cắt bỏ tử cung và các ống dẫn trứng, buồng trứng: trong loại phẫu thuật này, bác sĩ sẽ loại bỏ tử cung cùng với một hoặc hai buồng trứng và ống dẫn trứng. Người bệnh có thể cần sử dụng liệu pháp hormone nếu cả hai buồng trứng đều bị cắt bỏ.

#2. Thế chi phí phẫu thuật cắt bỏ tử cung là bao nhiêu?

Chi phí phẫu thuật cắt bỏ tử cung tùy từng trường hợp mà chi phí sẽ khác nhau. Chẳng hạn như mức độ bệnh nặng, nhẹ, nguyên nhân gây bệnh, độ khó ca phẫu thuật, sức khỏe của người bệnh,… Tuy nhiên, một ca phẫu thuật cắt bỏ tử cung thông thường có giá dao động từ 14 triệu – 18 triệu.

#3. Một số điều có thể bạn chưa biết về phẫu thuật cắt bỏ tử cung

  • Cắt bỏ tử cung có thể ảnh hưởng đến buồng trứng không?
 :
Buồng trứng là cơ quan sinh sản quan trọng ở cơ thể người phụ nữ. Vì thế, cắt bỏ tử cung tác động trực tiếp đến buồng trứng của chị em. Khi một người phụ nữ dưới độ tuổi mãn kinh, trong quá trình cắt tử cung thì buồng trứng thường có khả năng không bị loại bỏ, trừ khi bị chẩn đoán có tế bào ung thư đang phát triển hoặc một người phụ nữ đó có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư buồng trứng.
Một khi phát hiện các tế bào ung thư và tốc độ phát triển nhanh chóng thì buồng trứng có thể sẽ phải cắt bỏ và lúc này người phụ nữ có thể được khuyến cáo liệu pháp thay thế hormone.
  • Các biến chứng có thể gặp trong phẫu thuật
Luôn có nguy cơ xảy ra những biến chứng trong bất kì loại phẫu thuật nào và cắt tử cung cũng vậy. Khi người phụ nữ quyết định cắt tử cung, họ có thể sẽ phải đối diện với một số rủi ro như: Nhiễm trùng vết thương, chảy máu quá nhiều, bàng quang bị tổn thương, tụ máu ở chân, chấn thương ruột hoặc vỡ mạch máu… Điều quan trọng cần lưu ý rằng rủi ro và biến chứng liên quan đến cắt bỏ tử cung phụ thuộc vào từng trường hợp.
——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà

Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Dấu hiệu sa tử cung sau sinh và một số căn bệnh dễ bị nhầm lẫn

Dấu hiệu sa tử cung sau sinh và một số căn bệnh dễ bị nhầm lẫn

Sau khi sinh nở, các cơ phải vận động tích cực, khung xương chậu bị ảnh hưởng dẫn đến sa tử cung. Sau đây là các dấu hiệu sa tử cung sau sinh ở phụ nữ.
 :

1. Dấu hiệu sa tử cung sau sinh gồm những gì?

Có nhiều mức độ sa tử cung, nếu nhẹ thì thấy khó chịu, nặng nề và căng tức ở âm hộ, còn nếu nặng thì tử cung có thể bị lòi ra ngoài âm đạo, đi tiểu rắt, đi ngoài khó khăn gây nhiều bức bối và phiền phức. Nhiều người chủ quan, thấy trường hợp này xảy ra nhưng lại không đi khám, để lâu sẽ gây nhiễm trùng, đi lại khó khăn và có thể bị bệnh ảnh hưởng xấu đến cơ quan sinh dục và sinh hoạt thường ngày.

Điều quan trọng nhất đối với phụ nữ sau sinh là phải kiêng cữ cẩn thận. Không nên làm việc quá nặng nhọc sau khi sinh, vì thời gian này các cơ và dây chằng còn yếu, chưa thể phục hồi sau khi mang thai. Nếu hoạt động quá nặng sẽ khiến suy nhược cơ thể, không những bị sa tử cung mà còn dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm khác. Trước khi để những hậu quả đáng tiếc xảy ra, tốt nhất bạn nên biết cách chăm sóc bản thân, ăn ngủ điều độ, nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, vệ sinh sạch sẽ và luyện tập cho cơ thể được khỏe mạnh.
2. Vài căn bệnh dễ dàng nhầm lẫn với sa tử cung, chị em phụ nữ cần phải lưu ý
Do có nhiều triệu chứng như nhau nên nhiều bệnh phụ khoa dễ bị chẩn đoán nhầm với bệnh sa tử cung
Chị em nên nắm rõ những triệu chứng của các bệnh để bảo vệ mình khỏi những hệ lụy sức khỏe đáng tiếc nhé!
Phần lớn sa tử cung là do chấn thương ở các cơ đáy xương chậu, cổ tử cung hoặc các mô nâng đỡ tử cung trong quá trình chuyển dạ, nhất là khi bệnh nhân chuyển dạ lâu, sinh con quá to hoặc sinh nhanh. sa tử cung thường gặp nhất ở những phụ nữ lớn tuổi, đặc biệt là những sản phụ cũng có thể mắc sa tử cung sau sinh. Tuy nhiên, cũng nhiều trường hợp sa tử cung gặp ở người trẻ, dù chỉ sinh ít con.
Triệu chứng của sa tử cung:
  • Cảm giác nặng và căng tức ở vùng âm hộ, thậm chí thấy rõ một khối tròn lồi hẳn ra ngoài âm đạo.
  • Chị em sẽ dễ bị đau nhiều khi giao hợp và không thể đạt được cực khoái.
  • Cảm giác đau lưng dữ dội.
  • Cảm giác trì nặng vùng chậu
  • Sa niệu đạo hay mót đi tiểu.
  • Tiêu tiểu không tự chủ do căng thẳng thần kinh.
  • Sa trực tràng, thấy khó khăn trong việc đi tiêu.
Tuy nhiên, ở mỗi người, mức độ sa tử cung hoàn toàn khác nhau và đó cũng là một trong những nguyên do khiến cho một số bệnh bị chẩn đoán nhầm thành bệnh sa tử cung.

2.1. U xơ tử cung

 :
U xơ tử cung là những khối u lành tính nên thường không gây nguy hiểm nếu được phát hiện sớm. Nhưng vì chủ quan, nhiều chị em không có thói quen khám phụ khoa định kỳ nên bệnh thường phát hiện muộn.
Khi u xơ tử cung tiến triển tới giai đoạn nặng, những khối nhân xơ tạo thành polip (bướu thịt) tụt vào âm đạo khiến bệnh nhân bị ra máu nhiều và có cảm giác vướng mỗi khi sinh hoạt tình dục. Những triệu chứng này dễ bị nhầm lẫn với sa cổ tử cung.

2.2. Bệnh ở cổ tử cung

Bệnh ở cổ tử cung như viêm cổ tử cung, u cơ cổ tử cung về lâu ngày sẽ khiến cho cổ tử cung bị mở rộng dù chưa sinh con. Tuy nhiên, bệnh này không bị sa thành âm đạo, vòm âm đạo vẫn cao và tử cung vẫn nằm trong khoang chậu mà chỉ có cổ tử cung bị mở rộng và lộ ra ở miệng âm đạo khiến người bệnh có cảm giác như mình bị sa tử cung.

2.3. Bệnh mãn tính trong tử cung

Bệnh mãn tính trong tử cung cũng có thể tạo ra các khối u trong tử cung, ống dẫn trứng và cả thành âm đạo (trên bề mặt của những khu vực này có màng tế bào màu đỏ nhầy, dễ chảy máu). Các biểu hiện này cũng giống với triệu chứng của sa tử cung, gây cảm giác trì nặng ở vùng chậu nên dễ bị chẩn đoán nhầm.

Nắm được những căn bệnh dễ nhầm lẫn này, chị em nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa tin cậy để được kiểm tra, thăm khám và chẩn đoán chính xác. Không nên chủ quan, tự khám và tự điều trị theo kinh nghiệm dân gian hay truyền miệng, dễ dẫn đến những hệ lụy sức khỏe không đáng có.

Chuasatucung.com đã cung cấp cho các bạn đầy đủ những dấu hiệu bị sa tử cung sau sinh và những lưu ý cần thiết, tránh nhầm lẫn với những chứng bệnh khác. Hãy nhớ và đảm bảo cho bản thân có một sức khỏe thật tốt.
——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà

Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73