Thứ Năm, 30 tháng 3, 2017

Dùng và bảo quản chảo chống dính đúng cách, không gây hại sức khỏe

Chảo chống dính là một vật dụng hết sức quen thuộc trong gian bếp bởi tính năng hoàn hảo, hỗ trợ người nội trợ dễ dàng hơn trong việc thực hiện các món ăn chiên xào, tiết kiệm dầu, tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên một số lưu ý nên biết khi sử dụng chảo chống dính để được tốt hơn.

Bảo quản và sử dụng chảo chống dính đúng cách
Chảo chống dính khi mới mua về nên rửa qua với nước rửa chén sau đó quét một lớp cà phê lên mặt chảo và đem hâm nóng, sau đó rửa lại chảo cho sạch. Cách này không những giúp khử mùi của lớp sơn chống dính mà giúp chảo dễ rửa hơn.
Lớp chống dính của chảo rất dễ bị xước, vậy nên khi đã vệ sinh sạch sẽ chảo, hay treo chúng trên cao. Bạn cũng không nên để các xoong nồi khác chồng lên chảo để tránh làm biến dạng chảo, như vậy nhiệt độ và dầu ăn sẽ phân tán không đều.
Tuyệt đối không để chảo trên bếp nóng khi bên trong chảo chưa có dầu. Vì với lớp sơn tĩnh điện bên ngoài sẽ giúp chảo chống dính nhanh nóng hơn các chảo bình thường, nếu chế dầu hoặc chất lỏng khác vào đột ngột sẽ làm lớp sơn chống dính dễ bong tróc.
Nên sử dụng chảo ở nhiệt độ vừa phải, không được cao quá 260 độ. Nếu không xác định được nhiệt độ, tốt nhất nên để lửa cháy trong phạm vi đáy chảo, nếu lửa cao lên đến thành chảo dễ làm hư chảo và chất chống dính trong chảo bị phân hủy, có thể gây độc hại.

Chảo chống dính dùng sai cách mang đến mối họa khôn lường

Chất chống dính là một loại polyme chịu nhiệt. Nếu nó bị tác động của nhiệt quá cao gây cháy, phân hủy thì sẽ sản sinh ra chất gây độc. Dùng lâu ngày, chất độc sẽ tích lũy trong cơ thể có khả năng gây ung thư, sẩy thai.

Chảo chống dính là dụng cụ nhà bếp vô cùng quen thuộc và được sử dụng hàng ngày trong các gia đình giúp cho công việc nấu ăn của chị em nhanh chóng và thuận lợi hơn rất nhiều. Tuy nhiên, rất nhiều người lại mắc những sai lầm tai hại khi sử dụng chảo chống dính, dẫn đến nhiễm độc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Hiện nay, trên thị trường có bán nhiều nhiều dụng cụ nấu ăn có tráng lớp chống dính. Theo chuyên gia về hóa học, chất chống dính bản chất hóa học là một loại polyme chịu nhiệt. Bản chất polyme là không gây độc, nhưng nếu nó bị tác động của nhiệt quá cao gây cháy, phân hủy thì sẽ sản sinh ra chất gây độc. Dùng lâu ngày, chất độc sẽ bị tích lũy trong cơ thể gây tức ngực, khó thở, thậm chí còn có khả năng gây ung thư và sẩy thai…
Dưới đây là một số sai lầm cần loại bỏ khi sử dụng chảo chống dính:
Không cọ chảo bằng miếng rửa kim loại
Kim loại là kẻ thù của chảo chống dính. Thực tế, rất nhiều người thường quen tay dùng miếng cọ kim loại để rửa chảo, và cho rằng rửa như vậy chảo sẽ sạch hơn. Nhưng đây lại là một sai lầm, bởi việc chà xát bằng miếng cọ kim loại sẽ khiến lớp chống dính bị bong tróc, không chỉ làm chảo nhanh hỏng, mà khi nấu ăn còn khiến chất độc dễ ngấm vào thực phẩm hơn.
Không để chảo ở nhiệt độ cao khi chưa có đồ ăn
Theo các chuyên gia, việc để lửa cao khi dùng chảo chống dính sẽ khiến chất chống dính bắt đầu bị phân hủy và giải phóng các phân tử độc hại gây ung thư. Vì vậy để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình, bạn chỉ nên giữ nhiệt độ ở mức trung bình hoặc thấp, không để lửa bén vào lòng chảo, tuyệt đối tránh để chảo không trên bếp nóng khi chưa có dầu, mỡ hoặc thức ăn trong chảo.
Không rửa chảo khi còn quá nóng
Các chuyên gia lưu ý người dùng, không nên rửa chảo chống dính khi vừa chiên rán xong. Bởi nhiệt độ thay đổi đột ngột dễ khiến chảo bị biến dạng và bong tróc lớp chống dính. Tốt nhất sau khi nấu xong, bạn nên để chảo nguội bớt rồi mới tiến hành rửa. Nếu chảo khó rửa, bạn hãy đợi chảo nguội bớt rồi cho một chút nước vào ngâm khoảng 30 phút trước khi rửa. Việc ngâm giúp cặn muối và thức ăn thừa dễ gột rửa hơn.
Không dùng thìa kim loại để đảo thức ăn
Việc dùng thìa nhôm hay thìa sắt để nấu trong chảo chống dính khiến lớp chống dính bong trên mặt chảo bị bong tróc. Điều này vừa làm mất đi lớp chống dính trên chảo vừa cực kỳ nguy hại cho sức khỏe của bạn. Vì thế, tuyệt đối không nên để các vật cứng làm trầy xước mặt chảo. Với chảo chống dính, dụng cụ bằng gỗ là thích hợp nhất.
Cần thay mới chảo khi hỏng lớp chống dính
Chảo cần thay mới khi lòng chảo bị trầy xước hoặc sát dính thức ăn, thường là 1-2 năm sử dụng, hoặc 3 năm nếu lớp chống dính vẫn được bảo toàn.
Với loại chảo chống dính kém chất lượng, lớp chống dính thực chất chỉ là một lớp sơn chịu nhiệt. Khi đun nấu ở nhiệt độ cao, nó sẽ tạo ra lớp khói có chứa các chất độc gây hại cho sức khỏe.
Còn đối với nồi, chảo chống dính thật thì một khi chất chống dính đã bị bong tróc, nhiệm vụ chống dính không còn, muốn tiết kiệm thì các bà nội trợ nên đánh cạo cho thật sạch hết, chỉ còn trơ lại kim loại lmới nên sử dụng.



Trẻ dưới một tuổi không nên tiếp xúc với 5 loại thực phẩm sau

Chế độ dinh dưỡng trong những năm đầu đời vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến trí tuệ, sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ. Đối với trẻ dưới 1 tuổi thì cha mẹ nên cần lưu ý với những thực phẩm sau.

1. Dâu
Mặc dù trái dâu rất giàu vitamin nhưng lại không dành cho bé năm đầu đời. Dâu không chỉ chứa nhiều axit ảnh hưởng lớn đến dạ dày và ruột của bé mà còn có thể gây kích ứng như nổi sảy.
2. Hải sản có vỏ
Các loại hải sản có vỏ như tôm, cua, sò, ốc… rất dễ gây dị ứng, vì vậy, các mẹ chỉ nên cho bé ăn sau năm đầu đời. Trước khi cho bé ăn, các mẹ nên hỏi ý kiến bác sỹ cũng như tìm hiểu xem trong gia đình có ai bị dị ứng với hải sản không nhé.
3. Thực phẩm hàm lượng chất xơ quá cao
Trẻ em rất cần cung cấp đầy đủ chất xơ. Tuy nhiên, với những loại đồ ăn có hàm lượng chất xơ quá cao như bánh mỳ đen, một số loại bánh mỳ giàu xơ.
Những loại thực phẩm này khiến bé no bụng quá nhanh, khiến bé chán những món khác và làm giảm hấp thu một số chất dinh dưỡng quan trọng như canxi và sắt.
4. Một số loại cá biển
Các mẹ cần tránh những loại cá có hàm lượng thủy ngân cao như cá mập, cá kiếm, cá maclin,… bởi thủy ngân có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển hệ thần kinh của trẻ.
5. Nho hay thực phẩm cứng
Các loại hạt, bỏng ngô, nho cả quả, rau củ sống, nho khô, bánh kẹo, hoa quả khô, các loại hạt nhỏ nhưng cứng thì nên tránh cho bé ăn bởi chúng là nguy cơ gây nghẹt thở hàng đầu ở bé. Các mẹ nên cắt thật nhỏ và nấu thức ăn cho bé tới khi chín mềm mới được cho bé ăn.

Nguy hiểm tiềm ẩn trong 5 loại thực phẩm xuất hiện trong căn bếp sau

Thực phẩm trong gia đình một số loại có thể lưu trữ trong nhiều ngày để dành dùng từ từ. Trong gian bếp của bạn chắc sẽ xuất hiện một số thực phẩm như vậy. 

Mật ong nguyên chất
Grayanotoxin trong mật ong thô chưa qua quá trình xử lý độc tố có thể dẫn đến chóng mặt, đổ nhiều mồ hôi, buồn nôn và nôn kéo dài 24 tiếng. Chỉ với 1 thìa grayanotoxin cũng có thể gây ra các triệu chứng trên.
Cà chua
Thân và lá cà chua có chứa chất độc kiềm có thể gây ảnh hưởng đến dạ dày. Cà chua xanh cũng có tác hại tương tự. Nên tránh ăn lá cà chua và ăn với số lượng quá lớn để tránh nguy cơ tử vong.
Cá ngừ
Mối nguy hiểm trong cá ngừ đó là thủy ngân mà cá hấp thụ ngoài tự nhiên.  Nếu ăn vào, thủy ngân có thể đi qua thận hoặc đến não gây điên loạn. Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) khuyến cáo không nên cho trẻ em và phụ nữ mang thai ăn cá ngừ. Bạn cũng không nên ăn quá nhiều cá ngừ để tránh bị nhiễm độc thủy ngân.
Củ sắn
Củ sắn là loại rau nhiệt đới có nguồn gốc từ Nam Mỹ được ưa chuộng ở châu Phi khi được chế biến thành loại nước ép gọi là Piwarry. Tuy nhiên, lá và rễ sắn lại chứa nhiều cyanide có thể giết chết bạn chỉ sau vài miếng cắn.
Hạt điều
Khác với hạt điều khô đã được hấp bày bán trong siêu thị, hạt điều sống chứa chất độc urushiol, một hóa chất cũng có trong cây thường xuân. Hóa chất này có thể gây hại tương tự cây sồi độc Ivy. Hàm lượng urishiol cao có thể gây tử vong.

Thứ Ba, 28 tháng 3, 2017

4 loại thực phẩm chứa nguy cơ gây ung thư cao nhất


Bắp rang bơ quay lò vi sóng

Bắp rang bơ là món ăn vặt khoái khẩu tại các rạp chiếu phim, là món ăn ưa thích của các gia đình vào những buổi tối quây quần xem TV. Tuy nhiên, chúng ta cần cẩn thận khi sử dụng loại thực phẩm này
Có thời gian, người ta cho rằng việc hít mùi thơm từ gói bắp rang bơ tỏa ra có thể gây ung thư phổi. Điều này đã được chứng minh là sai sự thật, nhưng khoa học lại tìm thấy một tử thần khác. Chất độc này nằm trong lớp chống dính ở mặt trong túi đựng bỏng, khi được quay ở nhiệt độ cao sẽ phân hủy thành hợp chất acid perfluorooctanoic, tăng nguy cơ ung thư. Ngoài ra, viền keo dán quanh túi cũng có thể tiết ra những chất cực độc khi túi bỏng được quay nóng.

Thực phẩm chế biến sẵn

Loại thực phẩm luôn nằm trong "danh sách đen" của các chuyên gia y tế này thường chứa những chất như nitrate, nitrite. Những chất này được sử dụng để bảo quản các thực phẩm chế biến sẵn (đặc biệt là thịt) để giúp chúng có được hương vị luôn thơm ngon và lâu bị hư hỏng.
Trong điều kiện đặc biệt (đun nấu ở nhiệt độ cao), những chất này sẽ dễ dàng kết hợp với các gốc amin của thịt đã tạo thành nitrosamine có khả năng gây ung thư cao. Bởi vậy, bạn cần hạn chế sử dụng các loại thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, đồ hộp…

Đồ nướng

Những loại thịt được chế biến bằng phương pháp nướng luôn nằm có mặt trong danh sách các thực phẩm gây ung thư. Nếu không được chế biến thích hợp, những loại thịt như thịt bò, thịt vịt, thịt dê, thịt ngan, thịt lợn… rất dễ sản sinh nitrite. Hơn nữa, thịt và cá khi nướng "quá tay" sẽ sinh ra acrylamide - được biết tới là một trong những chất gây ung thư.
Nếu ăn đồ nướng khi bụng rỗng, hai chất độc trên sẽ trực tiếp tiếp xúc với niêm mạc dạ dày, khiến tỷ lệ mắc ung thư dạ dày tăng lên tới 20%. Chưa dừng lại ở đó, trong quá trình nướng, chất béo trong thực phẩm sẽ chảy xuống phía dưới và tạo ra một chất gây ung thư dạng khí khác là Hydrocacbon thơm đa vòng.

Thực phẩm chiên, rán

Vẫn có nhiều người quan niệm rằng, đồ ăn cần được chiên rán kĩ, hoặc chiên đi chiên lại nhiều lần thì mới tiêu diệt được hết các loại vi khuẩn và đảm bảo vệ sinh
Trên thực tế, những thực phẩm được chiên, rán quá kỹ hoặc chiên, rán nhiều lần cũng sẽ tạo ra chất acrylamide chứa chất độc thần kinh mạnh, gây ra nhiều biến chứng với não bộ và hệ thống sinh dục.
Hơn nữa, những thực phẩm giàu carbohydrate như khoai tây càng dễ dàng sản sinh acrylamide nếu được chế biến bằng phương pháp chiên, rán. Điều này lý giải tại sao khoai tây chiên luôn nằm trong danh mục những thực phẩm dễ gây ung thư được cảnh báo bởi các chuyên gia y tế.


Thứ Sáu, 24 tháng 3, 2017

3 “thần dược” tuyệt đối đừng bỏ qua


1. Đậu chickpea
Không chỉ có giá thành rẻ, đậu chickpeas (còn gọi là đậu garbanzo, đậu gà, họ hàng với đậu xanh) còn là nguồn cung cấp protein, chất xơ cũng như axit folic, magiê và kẽm tuyệt vời.
Viện nghiên cứu ung thư Mỹ phát hiện các loại đậu nói chung, đặc biệt là đậu chickpeas có tác dụng chống ung thư vì chúng có chứa lignan và saponin, tinh bột bền (bảo vệ tế bào ruột kết) và các chất chống oxy hóa.

>> Xem thêm: medi happy
2. Trứng gà
Trong một quả trứng chứa khoảng 6g protein và 70 calo, giúp đảm bảo năng lượng cho bạn một ngày hoạt động hiệu quả.
Lòng đỏ trứng chứa chất lutein và zeaxanthin - hai chất chống oxy hóa giúp giữ cho đôi mắt khỏe mạnh. Trong thực tế, 2 chất này hỗ trợ tích cực vào việc giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi, nguyên nhân hàng đầu gây mù loà ở người trên 50. Ngoài ra, lutein còn giúp bảo vệ làn da của bạn khỏi tác hại của tia cực tím.
>> Có thể bạn quan tâm: medi happy co tot khong [“https://www.pinterest.com/tranbaotho/”]
3. Tỏi
Tỏi là loại gia vị giúp món ăn thêm hương vị, đồng thời cung cấp nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu, lượng calo thấp. Tỏi có khả năng chống khuẩn, chống nấm, chống ký sinh trùng, đặc tính chống virus giúp cơ thể khỏe, sống thọ hơn.
Hầu hết khả năng tiềm ẩn kháng bệnh của nó đến từ các hợp chất sulphur chứa trong tỏi, các chất này hoạt động như là các chất chống oxy hóa, tốt cho hệ tim mạch.

>> Xem thêm: Top 5 thảo dược Medi Happy hiệu quả nhất


Thứ Tư, 15 tháng 3, 2017

Tẩy răng trắng tinh an toàn từ thực phẩm có sẵn

Răng và tóc là 2 yếu tố không kém phần quan trọng cần được chăm sóc. Một hàm răng trắng sáng sẽ giúp bạn tự tin nở nụ cười đẹp và giao tiếp dễ dàng hơn.


Vỏ chuối
Không những làm sạch mảng vàng trên răng, vitamin D trong chuối còn giúp răng bạn chắc khỏe hơn rất nhiều. Hãy dùng vỏ chuối chà nhẹ nhàng lên răng của mình và để trong vòng 2-10 phút, sau đó đánh răng lại thật sạch và súc miệng.
Quả chanh
Xay nhỏ vỏ chanh rồi trộn với bột nở và muối tinh cùng nước, sau đó dùng như kem đánh răng bình thường. Bên cạnh đó bạn có thể dùng vài giọt nước cốt chanh pha thêm muối rồi pha hỗn hợp này lên răng và chà rửa bằng bàn chải. Để nguyên một lúc rồi súc miệng thật sạch với nước. Áp dụng phương pháp này hai lần một ngày trong hai tuần
Trái dâu
Thành phần của quả dâu tây có chứa rất nhiều axit malic giúp loại bỏ và ngăn ngừa việc hình thành các mảng bám trên bề mặt răng, làm răng luôn trắng sáng.
- Lấy 1 quả dâu tây chín, nghiền thật nhỏ. Cho thêm 1 thìa cà phê nước trà loãng hoặc 1 thìa cà phê nước muối, sau đó trộn đều.
- Dùng bàn chải đánh răng bôi đều hỗn hợp lên bề mặt răng. Giữ trong khoảng 5 phút. Sau đó chải răng thật sạch với kem đánh răng.
Húng quế
Lá húng quế có tính chất làm trắng và do đó nó có thể được sử dụng để làm cho răng của bạn trắng sáng hơn. Đồng thời húng quế cũng có thể bảo vệ răng của bạn khỏi các vấn đề của nướu như bị mưng mủ. Lấy vài lá húng quế và phơi chúng dưới ánh nắng mặt trời trong vài giờ.
Một khi lá hung quế đã khô bạn cần phải xay chúng thành bột. Hãy trộn bột này vào bàn chải đánh răng hàng ngày của bạn và sau đó sử dụng nó để đánh răng.

Hút thuốc lá không những gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà hợp chất nicotine trong thành phần thuốc lá còn chính là “tác nhân” nhuộm vàng răng và gây ra hơi thở khó chịu.

Top 4 loại thảo dược tốt cho cơ thể




Bạn có biết rằng ngay trong khu vườn nhà bạn có những loại cây tốt cho sức khỏe? Dưới đây là lợi ích của 13 loại cây có ngay trong khu vườn hay sân sau nhà bạn mà bạn không hề hay biết. Cùng tìm hiểu để xem nó có những lợi ích gì cho sức khỏe nhé!

1. Nha đam
Nha đam được biết đến với công dụng dưỡng da và làm đẹp cho phụ nữ. Không những thế bạn còn có thể sử dụng gel từ lá của cây để điều trị cháy nắng, loét da và bệnh vẩy nến bằng cách bôi trực tiếp lên da khoảng 5 -10 phút sau đó rửa sạch lại bằng nước ấm nhé!

>>Xem thêm: thảo dược medi happy ["https://www.facebook.com/thaoduocmedihapy/?fref=ts"]

2. Hoa cúc dại

Cây hoa cúc dại có thể kích hoạt một số phản ứng hóa học trong cơ thể và giúp làm giảm viêm. Do đó nó có tác dụng giảm các triệu chứng liên quan đến cảm lạnh, cảm cúm và các bệnh về đường hô hấp. Bạn có thể dùng hoa cây hoa cúc dại để ngâm rượu hay dùng hoa để làm trà và sử dụng mỗi ngày rất tốt cho sức khỏe cả gia đình.

3. Húng quế

Húng quế không những làm gia tăng hương vị cho món ăn mà cón được biết đến với tác dụng làm dịu cơn đau dạ dày. Nó thường được sử dụng để điều trị đau dạ dày với các biểu hiện như ợ hơi, ợ chua và mất cảm giác ngon miệng. Bạn có thể dùng lá cho vào cá món ăn hoặc bạn có thể dùng lá húng quế giã nhỏ và đáp trực tiếp lên vùng da bị côn trùng cắn sẽ giúp giảm đau và giảm viêm.


>> Có thể bạn quan tâm: thảo dược thiên nhiên medi happy

4. Gừng

Gừng là một loại thảo dược kỳ diệu cho tình trạng bất ổn dạ dày. Bạn có thể nhai trực tiếp miếng gừng tươi để giảm buồn nôn, say tàu xe, đau bụng và tiêu chảy. Ngoài ra, bạn có thể thái gừng phơi khô để làm trà gừng và uống hàng ngày nhất là vào mùa thu đông để làm dịu cơn đau họng và cảm cúm.


Chủ Nhật, 12 tháng 3, 2017

Triệu chứng nhận biết bệnh thoái hóa đốt sống cổ

Bệnh thoái hóa đốt sống cổ nêu không được phát hiện và điều trị từ sớm sẽ rất khó chữa khỏi và gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh. Bài viết sẽ giới thiệu cho bạn những dấu hiệu dễ nhận biết của bệnh.

1. Bệnh thoái hóa đốt sống cổ là gì?

Thoái hóa đốt sống cổ hay còn gọi là thoái hóa cột sống cổ hoặc thoái hóa cột sống lưng là một trong những tên gọi của tình trạng bệnh lý thoái hóa hệ thống xương cột sống do nhiều nguyên nhân khác nhau trong công việc, lao động, hoạt động, tuổi tác. Nó là quá trình bệnh lý ở các đốt sống cổ, bắt đầu bằng những hiện tượng hư khớp ở các diện thân đốt, đĩa liên đốt tới các màng, dây chằng, dần dần về sau xuất hiện hiện tượng thoái hóa các đốt sống, gây đau vùng cổ, nhất là khi vận động vùng cổ.


Bệnh thoái hóa đốt sống cổ không còn chỉ xảy ra ở người cao tuổi
Thoái hóa cột sống cổ là một trong những căn bệnh phổ biến của xã hội. Thoái hóa đốt sống cổ và lưng không chỉ ở những người già mà còn ở cả những người trẻ thường làm việc trong văn phòng, ít vận động hoặc phải cúi nhiều là bệnh thường gặp ở những người phải sử dụng nhiều động tác ảnh hưởng đến vùng đầu cổ. Các dấu hiệu điển hình của bệnh có thể dễ nhận thấy là cổ cứng nhắc khó xoay chuyển kèm với dấu hiệu đau, đau cổ sau đó lan xuống vai, đau ở các khớp cổ và vai, ngoài ra còn đau đầu không rõ nguyên nhân… Thoái hóa đốt sống cổ gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt và lao động cho người bệnh.[2] Tỷ lệ mắc bệnh đều gặp cả hai giới nam và nữ gần như ngang nhau.

2. Các triệu chứng dễ nhận biết

Bệnh gây nhiều triệu chứng gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh nhưng có thể được dùng để nhận biết sớm bệnh.

Bệnh có nhiều triệu chứng dễ nhận biết
  • Nhìn chung các biểu hiện thường thấy ở người bệnh mắc bệnh này thường có các cảm giác đau, mỏi, nhức khó vận động vùng cổ .
  • Hầu hết các bệnh nhân bị thoái hóa cột sống cổ và cột sống lưng luôn có cảm giác đau buốt khó chịu, khó chịu ngay cả khi nghỉ ngơi, mọi cử động đều gây nên đau đớn.
  • Các động tác cổ bị vướng và đau thậm chí có thể thỉnh thoảng bị vẹo cổ.
  • Cơn đau kéo dài từ gáy lan ra tai, cổ, ảnh hưởng tới tư thế đầu cổ, “tư thế vẹo cổ”, tư thế sái cổ, đau lan lên đầu, có thể nhức đầu ở vùng chẩm, vùng trán, đau từ gáy lan xuống bả vai, cánh tay ở một bên hay ở cả hai bên.
  • Khi vận động cổ thì bị đau, cơn đau kéo dài từ gáy lan ra tai, cổ, đau lan lên đầu, có thể nhức đầu ở vùng chẩm, vùng trán, đau từ gáy lan xuống bả vai, cánh tay ở một bên hay cả hai bên.
  • Trong một số ít những trường hợp có kèm theo mất cảm giác khéo léo của tay, đôi khi cánh tay và bàn tay có thể bị tê liệt.
  • Thay đổi thời tiết đột ngột cùng với một tư thế nằm không thuận lợi ban đêm có thể gây cứng cổ sáng hôm sau.
  • Người bị cứng cổ không tự đi được và rất sợ những cơn ho, hắt hơi.
  • Có người đau ê ẩm vùng gáy hoặc cả mảng đầu sau, rồi lan sang mảng đầu bên phải.
  • Một số khác đau liên tục, không quay đầu sang trái hay sang phải được mà phải xoay cả người…
  • Ngoài ra, với chứng thoái hóa đốt sống cổ ở cao (đoạn C1- C2 – C4), người bệnh còn có triệu chứng nấc, ngáp, chóng mặt.
>>>Tìm hiểu thêm về bệnh thoái hóa đốt sống cổ: http://cachchuathoaihoadotsongco.com/

 Điều trị bệnh bằng Đông y

Điều trị thoái hóa đốt sống cổ bằng đông y có thể tốn rất nhiều thời gian và công sức vì vậy chúng tôi xin giới thiệu với các bạn thuốc Kiên Tý Hoàn. Kiên Tý Hoàn là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Thuốc do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên giúp tránh được các tác dụng phụ của thuốc Tây y và đã được xác nhận là chữa khỏi bệnh trước khi cần phẫu thuật.


Để hiểu rõ hơn về các bài thuốc chữa thoái hóa đốt sống cổ hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Kiên Tý Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua Hotline: 08 7308 73 73
>>>Tìm hiểu thêm về bệnh thoái hóa đốt sống cổ: https://goo.gl/GQumnl

Thứ Ba, 7 tháng 3, 2017

Phòng và chữa thoái hóa đốt sống cổ

Thoái hóa đốt sống cổ là hậu quả của quá trình tích tuổi và sự chịu lực tác động thường xuyên lên khớp...Vậy có cách phòng và chữa thoái hóa đốt sống cổ hay không?

Chữa thoái hóa đốt sống cổ

Phòng thoái hóa đốt sống cổ

  • Chế độ dinh dưỡng đầy đủ (calcium, vitamin D). Chế độ bữa ăn gồm các thức ăn tránh béo phì, hoặc tăng cân như hạn chế chất béo nhất là mỡ động vật, ngược lại cần tăng cường ăn rau quả.
  • Không hút thuốc.
  • Tránh chấn thương cột sống (ví dụ: ngồi xe hơi có bộ phận nâng đầu cổ/head rest)
  • Tránh những thể thao quá sức chịu đựng bình thường của mình (như cử tạ quá nặng, gymnastics: vận động quá khó), nên chơi các môn thể thao nhẹ nhàng như bơi lội, tập aerobic, yoga.
  • Tránh ngồi quá lâu ở những tư thế không lành mạnh
  • Hạn chế làm việc nặng như bê vác…
  • Đừng để quá mập hoặc béo phì.

Chữa thoái hóa đốt sống cổ

Khi bị thoái hóa đốt sống cổ, nên dùng thuốc kết hợp với phương pháp châm cứu, vật lý trị liệu, tập thể dục thường xuyên. Thực hiện các biện pháp massage, vật lý trị liệu bằng hồng ngoại, sóng ngắn, điện xung, tập phục hồi chức năng là các biện pháp áp dụng tốt, không có hại.
Người thoái hóa đốt sống cổ thường được điều trị bảo tồn bằng các thuốc giảm đau kháng viêm không steroid, thuốc giãn cơ hay sử dụng một số dụng cụ nâng đỡ như nẹp cổ… nhằm giảm bớt gánh nặng lên các đốt sống bị bệnh. Phẫu thuật chỉ đặt ra trong trường hợp có sự chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc chèn ép hệ thần kinh và gây các dấu hiệu tê chân, tay, rối loạn đại tiểu tiện.
Cach chua thoai hoa dot song co bằng dược phẩm đã được bào chế sẵn “Kiên Tý Hoàn” của Đông y sĩ Cảnh Thiên.

Thông tin liên hệ

  • Hotline: 08 7308 7373
  • Tư vấn và đặt hàng: 0964 057 742 | 0948 823 407| 0906 909 406
  • Tại HCM: Tầng 3 Gia Thy Building, 158A Đào Duy Anh, phường 9, Phú Nhuận, HCM.
  • Tại Hà Nội: Số nhà 33 ngõ 61 Lạc Trung,Hai Bà Trưng,Hà Nội.

Ăn chay như thế nào mới không thiếu chất

Ăn chay là tốt cho sức khỏe và điều đó ai cũng có thể công nhận. Và song song đó, đã có khá nhiều người quyết định ăn chay để có một sức khỏe tốt. Tuy nhiên, cũng đã có nhiều người trong số đó không thể theo chế độ này vì chỉ sau một thời gian ngắn, họ cảm thấy cơ thể thiếu chất, thiếu năng lượng để hoạt động như khi ăn mặn, ăn thịt, cá…

Chế độ ăn của người ăn chay không có các thực phẩm từ thịt, bao gồm từ sữa và trứng. Tuy nhiên, nếu lên thực đơn khoa học, bữa ăn của bạn sẽ ngon miệng và đủ dưỡng chất hơn cả những người không ăn chay. Theo Hiệp hội Dinh dưỡng Mỹ, những người ăn chay có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao và tiểu đường so với những người bình thường.
Nếu không ăn các thực phẩm từ động vật, cơ thể bạn sẽ không phải hấp thụ cholesterol và có hàm lượng chất béo không bão hòa thấp. Điều này ảnh hưởng tốt đến chỉ số lipid trong cơ thể. Tuy nhiên, cơ thể bạn có thể bị thiếu hụt một số chất dinh dưỡng như canxi, sắt, kẽm, vitamin D và B12.
Để bù đắp lượng canxi thiếu hụt đó, bạn hãy kết hợp đậu phụ, đậu nành, sản phẩm lên men từ đậu nành và quả sung vào bữa ăn. Mặc dù có rất nhiều loại rau chứa canxi nhưng lại không được cơ thể hấp thu do sỏi canxi oxalate. Cải thìa, cải lá xanh, củ cải là những rau có hàm lượng canxi oxalate thấp lại vừa cung cấp nhiều canxi trong mỗi khẩu phần ăn tương đương 1 chén. Ngoài ra, các loại đồ uống như nước cam hoặc sữa đậu nành cũng là nguồn bổ sung canxi dồi dào cho cơ thể.
Bên cạnh đó, vitamin D cũng rất cần thiết cho cơ thể và được hấp thụ từ ánh nắng mặt trời. Dù vậy, không phải ai cũng có thể hấp thu đủ lượng vitamin D cơ thể cần. Vì vậy, bạn cần bổ sung các loại thuốc và thực phẩm chức năng. Sữa gạo, ngũ cốc ăn liền, bơ thực vật và nước cam chính là nguồn vitamin D bạn cần.
Tiếp đến, chất sắt không chỉ có trong thịt mà còn trong các loại trái cây khô, ngũ cốc thô, sản phẩm từ đậu nành và ngũ cốc đã bổ sung hương vị. Tuy nhiê, thành phần axit phytic trong ngũ cốc thô và cây họ đậu lại làm giảm sự hấp thu chất sắt. Vì vậy, hãy kết hợp với các loại thực phẩm chứa vitamin C hoặc axit Ascobic giúp giải phóng sắt khỏi axit phytic hỗ trợ hấp thụ sắt tốt hơn. Những thực phẩm dưới đây là nguồn bổ sung chất sắt lý tưởng cho người ăn chay:
• Ngũ cốc thô
• Sản phẩm từ đậu nành
• Bí ngô và hạt bí
• Hoa quả khô
• Khoai tây nướng cả vỏ

Tương tự như sắt, kẽm cũng kết hợp với axit phytic làm hạn chế sự hấp thụ của cơ thể. Tuy nhiên, kẽm có rất nhiều trong các loại thực vật họ đậu, đậu nành, ngũ cốc bổ sung chất, các loại hạt (hạnh nhân, hạt điều…) và các loại hạt khác (bí, hướng dương).
Vitamin B12 chỉ có ở các thực phẩm từ động vật, nên bạn cần sử dụng các loại thực phẩm có bổ sung vitamin B12 hoặc thực phẩm chức năng. Chẳng hạn như sữa đậu nành, các sản phẩm tương tự như thịt, ngũ cốc ăn liền, men dinh dưỡng chứa B12 nên được kết hợp khoa học trong chế độ ăn hàng ngày của bạn.

Thứ Sáu, 3 tháng 3, 2017

Cách chữa thoái hóa đốt sống cổ hiệu quả tại nhà

Cách chữa thoái hóa đốt sống cổ hiệu quả tại nhà

Cach chua thoai hoa dot song co [https://songkhoelavang.wordpress.com] với phương pháp tự xoa bóp người bệnh chỉ cần dành ra ít phút xoa bóp mỗi ngày có thể thực hiện một mình mà không cần sự trợ giúp của người khác hay dụng cụ hổ trợ.


Động tác 1: Xát cổ

Dùng tay phải xát phần cổ gáy bên trái theo chiều từ trên xuống, thực hiện 15 lần sau đó đổi tay đổi bên.

Động tác 2: Xát gáy

Đan hai tay lại với nhau, vòng ra sau đầu, đặt lên vùng sau gáy. Sau đó ôm gáy rồi kéo qua kéo lại 10 lần, di chuyển từ trên xuống sao cho hết vùng gáy bị thoái hóa đốt sống cổ.

Động tác 3: Xát vùng giữa hai xương bả vai

Đầu cúi về phía trước, đặt tay phải vào vùng giữa xương và bả vai bên phải, tương tự với tay bên trái. Thực hiện động tác xát lên xuống 15 lần.

Động tác 4: Bóp các cơ vùng vai gáy

Cúi đầu về phía trước, khi này dùng tay dễ dàng phát hiện được các cơ vùng cổ, gáy và vai. Dùng tay bóp các cơ cùng bên từ trên xuống, thực hiện 15 lần.

Động tác 5: Bóp các cơ vùng cánh tay, cẳng tay và bàn tay

Dùng tay trái bóp các cơ bên cánh tay phải theo chiều từ vai xuống cánh tay, thực hiện 10 lần. Sau đó thực hiện tương tự với cánh tay trái.

Nên kiên trì tập luyện trong thời gian dài để cảm nhận tốt nhất hiệu quả điều trị.

Bài thuốc chữa thoái hóa đốt sống cổ [https://www.facebook.com/cachchuathoaihoadotsongco/] bằng dược phẩm đã được bào chế sẵn “Kiên Tý Hoàn” của Đông y sĩ Cảnh Thiên.

Thông tin liên hệ

  • Hotline: 08 7308 7373
  • Tư vấn và đặt hàng: 0964 057 742 | 0948 823 407| 0906 909 406
  • Tại HCM: Tầng 3 Gia Thy Building, 158A Đào Duy Anh, phường 9, Phú Nhuận, HCM.
  • Tại Hà Nội: Số nhà 33 ngõ 61 Lạc Trung,Hai Bà Trưng,Hà Nội.
Lợi ích từ bài tập yoga chữa thoái hóa đốt sống cổ

Lợi ích từ bài tập yoga chữa thoái hóa đốt sống cổ

Các bài tập Yoga từ lâu đã được các chuyên gia y tế xác nhận là cách chữa thoái hóa đốt sống cổ nói riêng và các bệnh về xương khớp nói chung, bài viết sẽ giới thiệu cho bạn 3 bài tập thoái hóa đốt sống cổ đơn giản mà hiệu quả để bạn có thể áp dụng tại nhà.

1. Tư thế đầu tiên là Surya Namaskar (chào mặt trời)

Rất nhiều bệnh nhân luôn luôn gặp phải và phải chịu đựng những cơn đau vùng cổ, vai thậm chí cả gáy, nên việc thực hiện tư thế chào mặt trời là hoàn toàn nên làm. Đối với tư thế Surya Namaskar gồm có 12 động tác khác nhau. Vì tất cả các động tác đều có sự liên kết và linh hoạt với nhau nên các bạn hãy sử dụng tối đa việc tập luyện yoga của mình.
cach-dieu-tri-benh-thoai-hoa-dot-song-co-bang-yoga-2
Cách chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng tư thế Surya Namaskar

2. Tư thế thứ hai là Matsyasana (con cá)

Tư thế Matsyasana nằm trong bài tập hỗ trợ chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng yoga có tác dụng chính là làm mạnh và nhất là làm tăng tính linh hoạt toàn bộ vùng xương cột sống. Động tác này là cách điều trị bệnh thoái hóa đốt sống cổ cực kỳ hiệu quả, do nó giúp trị đau nhức vùng cổ, vai, cùng với đó là tác dụng giúp tinh thần người bệnh thêm thoải mái hơn, giải tỏa được stress căng thẳng do công việc ngồi máy tính nhiều.
cach-dieu-tri-benh-thoai-hoa-dot-song-co-bang-yoga-3
Cách chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng tư thế Matsyasana

3. Tư thế vặn mình Ardha Matsyendrasana

Tư thế vặn mình Ardha Matsyendrasana có tác dụng kích thích gan và thận và nhất là đôi với căng cơ vùng vai, hông và cổ đồng thời giúp làm tăng cường sức mạnh của cột sống.
cach-dieu-tri-benh-thoai-hoa-dot-song-co-bang-yoga-3
Cách chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng tư thế Matsyendrasana
Cach chua thoai hoa dot song co bằng thuốc đã được bào chế sẵn “Kiên Tý Hoàn” của Đông y sĩ Cảnh Thiên.

Thông tin liên hệ

  • Hotline: 08 7308 7373
  • Tư vấn và đặt hàng: 0964 057 742 | 0948 823 407| 0906 909 406
  • Tại HCM: Tầng 3 Gia Thy Building, 158A Đào Duy Anh, phường 9, Phú Nhuận, HCM.
  • Tại Hà Nội: Số nhà 33 ngõ 61 Lạc Trung,Hai Bà Trưng,Hà Nội.

Thứ Tư, 1 tháng 3, 2017

Lợi ích khi chữa bệnh thoái hóa đốt sống cổ bằng thảo dược

Bệnh thoái hóa đốt sống có thể được phát hiện thông qua các chuẩn đoán dựa vào các thành quả chụp chiếu hệ thống xương đốt sống. Ngoài ra chúng ta cũng có thể dễ dàng khám phá bệnh thông qua các triệu chứng cơ bản như đau cổ, vai, gáy…Chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng thảo dược là phương pháp chữa bệnh an toàn hiệu quả nhưng cần thời gian lâu dài.






Lợi ích khi chữa bệnh thoái hóa đốt sống cổ bằng thảo dược


Thoái hóa đốt sống cổ thường hay xảy ra đối với người lớn tuổi. Càng về già thì hoạt động của xương khớp càng gặp nhiều khó khăn hơn. xương vùng cổ và vùng thắt lưng là 2 khu vực hoạt động nhiều nhất nên tình trạng bệnh lý này càng tăng cao. Có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh lý này tuy nhiên bệnh nhân thường có xu hướng tìm tới các bài thuốc y học cổ truyền.

Tuy cách chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng thảo dược tốn nhiều thời gian hơn đông y nhưng khi sử dụng thảo dược chữa bệnh sẽ không có tác dụng phụ đối với cơ thể. Giá thành rẻ, dược liệu dễ tìm kiếm. Đặc biệt chữa thoái hóa đốt sống cổ [https://www.facebook.com/cachchuathoaihoadotsongco/ ] đạt hiệu quả cao nhất khi phát hiện bệnh sớm. Chính vì những lý do trên nên cách chữa bệnh thoái hóa đốt sống cổ bằng thảo dược được tin tưởng áp dụng nhiều.

Thông tin liên hệ

  • Hotline: 08 7308 7373
  • Tư vấn và đặt hàng: 0964 057 742 | 0948 823 407| 0906 909 406
  • Tại HCM: Tầng 3 Gia Thy Building, 158A Đào Duy Anh, phường 9, Phú Nhuận, HCM.
  • Tại Hà Nội: Số nhà 33 ngõ 61 Lạc Trung,Hai Bà Trưng,Hà Nội.